Đáp án chi tiết cho đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2009 môn hóa học

Cho biết khối lượng nguyên tử(theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;

K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu= 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119;

Ba=137; Pb = 207.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢTHÍ SINH (40 câu, từcâu 1 đến câu 40)

Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp

gồm H2SO40,5M và NaNO30,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X

và khí NO (sản phẩm khửduy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng

kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trịtối thiểu của V là

A. 240. B. 120. C. 360. D. 400

pdf31 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đáp án chi tiết cho đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2009 môn hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh dùng kinh nghiệm “chia cho số 
mol tròn” trong trường hợp này thì cả 2 đáp án B và C đều cho ra số tròn, tính nhiễu khá 
cao. 
Câu 24: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam 
muối. Số đồng phân cấu tạo của X là 
 A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. 
# Đáp án A. 
Phân tích đề bài: tương tự câu 9, bài tập phản ứng của aminoaxit với dung dịch kiềm hoặc 
axit có cho biết khối lượng của muối tạo thành thì ta thường áp dụng Phương pháp Tăng giảm 
khối lượng. 
Hướng dẫn giải: 
Với amin đơn chức, 1 mol amin (ví dụ: -NH2) khi phản ứng với HCl tạo thành muối (ví dụ -
NH3Cl) thì khối lượng tăng 36,5g. 
amin amin 4 11
15 - 10 m 10
 n = M = = = 73 Amin lµ C H N
536,5 n
36,5
→ → → 
Áp dụng “công thức tính nhanh số đồng phân chất hữu cơ”, ta dễ dàng tìm ra đáp án đúng là 
8 (4 bậc 1, 3 bậc 2 và 1 bậc 3) 
Nhận xét: 
Câu hỏi này nếu chỉ hỏi đến xác định CTPT thì rất cơ bản, nhưng khi tác giả đã lồng thêm 
yêu cầu về tính số lượng đồng phân thì sẽ có không ít em sai, nhất là đồng phân của amin có nhiều 
bậc. Trong trường hợp này, nếu các em biết cách dùng công thức để tính số đồng phân thì kết quả 
thu được sẽ rất nhanh và chính xác. 
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là 
 A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2. 
 C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. 
# Đáp án C. 
Áp dụng nguyên tắc phản ứng trong dãy điện hóa và quy tắc alpha, ta thấy: ion kim loại trong 
dung dịch sau phản ứng phải là những ion có tính oxh yếu nhất (kim loại tạo thành có tính khử yếu 
nhất), 2 ion đó phải là Zn2+ và Fe2+. 
Nhận xét: 
Câu hỏi này khá cơ bản và rất dễ, có thể xem là 1 câu cho điểm. 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com  
Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education:  
Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) 
Câu 26: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là 
 A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. 
 C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. 
# Đáp án A. 
Phản ứng màu biure chỉ xảy ra đối với các peptide có từ 2 liên kết peptide trở lên (tạo ra sản 
phẩm có màu tím đặc trưng). 
Nhận xét: 
Câu hỏi này khá dễ, mặc dù kiến thức về phản ứng biure không được diễn giải thật rõ ràng 
trong SGK và chắc cũng không nhiều học sinh quan tâm nhiều đến phản ứng này nhưng các em 
vẫn có thể tìm được đáp án đúng nhờ phương pháp loại trừ. 
Câu 27: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn 
toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối 
đa m gam Cu. Giá trị của m là 
 A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20. 
Phân tích đề bài: Tương tự bài tập 1 và 22, bài toán về kim loại tác dụng với HNO3 thu được 
sản phẩm khí thì ta thường dùng Phương pháp bảo toàn electron để giải. Trong bài tập này, đề bài 
cho dữ kiện về số mol e cho (số mol kim loại) và số mol HNO3 tham gia phản ứng, ta nên sử dụng 
công thức tính nhanh: 
3HNO NO e nhËn
4
n = 4n = n
3
 để tìm nhanh số mol e nhận, từ đó so sánh với số 
mol e cho để rút ra các kết luận cần thiết về sản phẩm oxh tạo thành. 
Hướng dẫn giải: 
Cách 1: Tính toán theo trình tự phản ứng 
Dễ dàng tính nhẩm được: 
3HNO
n = 0,4 mol và nFe = 0,12 mol. 
Xét: 3 3 3 2Fe + 4HNO Fe(NO ) + NO + 2H O→ , ta thấy, sau phản ứng, Fe còn dư 
0,02 mol, do đó có thêm phản ứng: 3+ 2+Fe + 2Fe 3Fe→ . 
Sau phản ứng này, 3Fe cßn l¹in = 0,06 mol+ . 
Từ phản ứng hòa tan Cu: 3+ 2+ 2+Cu + 2Fe Cu + 2Fe→ , ta dễ dàng có kết quả 
Cu Cun = 0,03 mol hay m = 1,92g 
Cách 2: Áp dụng công thức và giải hệ phương trình 
Áp dụng công thức đã nêu ở phần phân tích, ta dễ dàng có số mol electron nhận tối đa là 0,3 
mol. 
Trong khi đó, nFe = 0,12 mol → ne cho tối đa là 0,36 mol > ne nhận tối đa. 
Do đó, dung dịch sau phản ứng phải bao gồm cả Fe2+ và Fe3+ với số mol tương ứng là a và b. 
Từ giả thiết, ta có hệ phương trình: 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com  
Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education:  
Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) 
Fe
e
n = a + b = 0,12 mol
 a = b = 0,06 mol
n = 2a + 3b = 0,3 mol
⎧ →⎨⎩
Cách 3: Áp dụng công thức và phương pháp đường chéo 
Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp dung dịch sau phản ứng, ta có: 
0,3 
Fe2+ (cho 2e)
Fe3+ (cho 3e)
0,5
 0,5 1
1 0,06 mol
0,06 mol
0,12
= 2,5
* Có thể làm theo cách khác là: nhận thấy 
3 + 2
e cho = 2,5 = 
2
→ Fe2+ = Fe3+ = 0,06 mol 
Cách 4: Quy đổi phản ứng 
Dựa vào các định luật bảo toàn, ta có thể coi các phản ứng trong bài toán là phản ứng của hỗn 
hợp (Fe, Cu) với dung dịch HNO3 vừa đủ để tạo thành sản phẩm cuối cùng là Cu2+ và Fe2+. 
Áp dụng công thức đã nêu ở phần phân tích, ta dễ dàng có số mol electron nhận là 0,3 mol. 
e cho Fe Cu e nhËn Cu
0,3 - 2 0,12
 n = 2n + 2n = n = 0,3 mol n = = 0,03 mol hay 1,92g
2
×→ → 
* Cách làm này cho phép hạn chế tối đa việc tính toán, viết phương trình. 
Nhận xét: 
Đây là một dạng bài tập rất quen thuộc và không quá khó. Khối lượng tính toán cũng 
không thực sự nhiều nếu thí sinh biết cách vận dụng các kỹ năng tính nhanh và phương 
pháp kinh nghiệm, đặc biệt là phương pháp quy đổi. 
Câu 28: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 
21:2:4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo 
thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là 
 A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. 
# Đáp án A. 
Kinh nghiệm tìm công thức thực nghiệm là tìm cách biến đổi cho các nguyên tố có số lượng 
ít (Oxi, Nitơ, các Halogen, ...) về dạng đơn vị (1). 
Do đó, ở đây ta nhân 4 để: mC : mH : mO = 84 : 8 : 16, do đó CTPT cần tìm là C7H8O. 
Dễ dàng có kết quả là 5 đồng phân (3 crezol, ancol benzylic và metoxibenzen) 
Nhận xét: 
Câu hỏi này khá dễ, có thể xem là một câu cho điểm. Tuy nhiên, các em cần lưu ý khi đếm số 
đồng phân, dễ nhầm với đáp án B. (có thể so sánh với C7H7Cl lại chỉ có 4 đồng phân) 
Câu 29: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả 
tính oxi hóa và tính khử là 
 A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com  
Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education:  
Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) 
# Đáp án C. 
Các em thường nhớ 1 nguyên tắc là: chất vừa có tính oxh, vừa có tính khử thường là chất có 
mức oxh trung gian (chưa phải cao nhất, chưa phải thấp nhất). Nhưng còn 1 nguyên tắc nữa là: 
tính chất hóa học của 1 chất là do tính chất của các bộ phận cấu tạo nên chất đó và tương tác 
giữa các bộ phận đó gây ra (có thể là tính chất của các ion, của gốc – nhóm chức, của các nguyên 
tử, ) 
Câu hỏi này thực ra không khó, nhưng nếu các em không nắm vững nguyên tắc 2 thì sẽ bỏ 
quên mất trường hợp HCl và chọn nhầm vào đáp án A. Chú ý là HCl có cả tính oxh của H+ (trong 
phản ứng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động Hóa học) và tính khử của Cl- (trong phản 
ứng với chất oxh mạnh tạo ra Cl2). 
Câu 30: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian 
thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml 
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng 
 A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 
Phân tích đề bài: 
- Bài toán nhiệt phân muối nitrat trong đó cho biết khối lượng chất rắn trước và sau phản 
ứng → ta thường dùng phương pháp Tăng – giảm khối lượng. 
- Khi nhiệt phân muối nitrat → oxit thì sản phẩm khí sinh ra vừa đủ hấp thụ vào H2O để 
tạo ra HNO3. 
Hướng dẫn giải: 
Sơ đồ hóa phản ứng, ta có: 3 2Cu(NO ) CuO→ . 
Cứ 1 mol 3 2Cu(NO ) phản ứng thì khối lượng giảm là: 62 2 - 16 = 108g× 
mà theo đề bài thì 
3 2gi¶m Cu(NO )
1,62
m = 6,58 - 4,96 = 1,62g n = = 0,015 mol
108
→ 
Bảo toàn nguyên tố N, ta dễ dàng có: 
3
+
HNOn = 0,03 mol H = 0,1M pH = 1⎡ ⎤→ →⎣ ⎦ 
* Việc sử dụng bảo toàn nguyên tố và hình dung về quá trình phản ứng(không viết ptpư) giúp rút ngắn 
đáng kể thời gian làm bài. 
Nhận xét: 
Bài tập này thuộc loại khá cơ bản về phương pháp Tăng – giảm khối lượng nhưng nếu các 
em ít kinh nghiệm và sa vào việc viết ptpư để tính thì sẽ làm tiêu tốn nhiều thời gian. 
Câu 31: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là 
 A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. 
 B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
 C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. 
 D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
# Đáp án C. 
Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 
vukhacngoc@gmail.com  
Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education:  
Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh) 
Câu hỏi này rất dễ và có thể xem là 1 câu cho điểm. (đối với các loại nilon, các em nhớ là số 
chỉ của nó được ghi kèm tương ứng với số C trong monome, ví dụ: nilon-6 có monome gồm 6C, 
nilon-7 có monome gồm 7C, nilon-6,6 là sản phẩm đồng trùng ngưng của 2 loại monome cùng có 
6C) 
Câu 32: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng 
không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là 
 A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol. 
# Đáp án D. 
Câu hỏi này rất dễ và có thể xem là 1 câu cho điểm. 
- Tác dụng được với NaOH → loại C 
- Tác dụng được với Br2 → loại A và C 
- Không tác dụng với dung dịch NaHCO3→ loại B 
Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong 
hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của 
nguyên tố X trong oxit cao nhất là 
 A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%. 
# Đáp án B. 
Phương pháp truyền thống: 
Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Hợp chất với Hiđro là H2X và oxit cao nhất là XO3. 
Từ giả thiết, ta có: X 94,12 X 94,12 = = X = 32
X + 2 100 2 5,88
→ → 
* Cách biến đổi tỷ lệ thức này thầy đã từng hướng dẫn trong quá trình giải đề thi ĐH-CĐ khối B năm 
2008 
Do đó, trong oxit XO3, ta có: 

File đính kèm:

  • pdfGiai de thi Dai hoc mon Hoa Khoi A 2009 chi tiet.pdf
Giáo án liên quan