Đại số 8 – HKII năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt được

1. Về kiến thức:

-Hiểu khái niệm phương trình (PT) và các thuật ngữ như: vế phải (VP), vế trái (VT), nghiệm của PT, tập nghiệm của PT.

-Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài toán giải PT.

-Hiểu khái niệm giải PT, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra 1 giá trị của ẩn có phải là nghiệm của PT hay không.

-Bước đầu hiểu khái niệm hai PT tương đương.

2. Về kĩ năng:

-Kiểm tra 1 giá trị của ẩn có là nghiệm của PT hay không và 2 PT có tương đương không một cách nhanh và chính xác, sử dụng các thuật ngữ thành thạo.

3. Về thái độ:

-Rèn tư duy linh hoạt, tính cẩn thận và khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

-GV : bảng phụ, phiếu học tập.

-HS : bảng nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập .

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:

1. Ổn định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới: (37ph)

a/ Đặt vấn đề: (4ph)

 

doc56 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đại số 8 – HKII năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-HS: dựa vào phần kiểm tra bài cũ để trả lời.
-GV yêu cầu HS làm ?2 SGK/20. 
-2HS lên bảng thực hiện, cả lớp hoàn thành ?2 vào vở.
1. Ví dụ mở đầu
 x = 1
 x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 giá trị phân thức không xác định.
2. Tìm điều kiện xác định của phương trình
 Điều kiện xác định của phương trình (viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0.
 *Ví dụ 1: ĐKXĐ của phương trình là
a/ x ≠ 2 b/ x ≠ 1 và x ≠ -2
a/ ĐKXĐ của PT là 
b/ ĐKXĐ của PT là x – 2 ≠ 0 x ≠ 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (12ph)
-GV nêu VD2 SGK/20. Yêu cầu HS: 
+) Tìm ĐKXĐ của PT.
+) Quy đồng hai vế của PT rồi khử mẫu.
-HS giải VD2 SGK theo yêu cầu của GV.
-GV: PT có chứa ẩn ở mẫu và PT đã khử mẫu có tương đương không? 
-HS: PT có chứa ẩn ở mẫu và PT đã khử mẫu có thể không tương đương.
-GV: Vậy ở bước này ta dùng kí hiệu () chứ không dùng kí hiệu tương đương ().
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
-GV: Sau khi đã khử mẫu, ta tiếp tục giải phương trình theo các bước đã biết.
-HS trả lời miệng GV ghi lại.
-GV: x = – có thỏa mãn ĐK của PT hay không? 
-HS: x = – thỏa mãn ĐKXĐ.
-GV cho HS trả lời nghiệm của PT.
-HS trả lời: Vậy x = – là nghiệm của phương trình (1).
-GV: Vậy để giải một PT có chứa ẩn ở mẫu ta phải làm qua những bước nào?
- 1 vài HS nêu ý kiến của mình.
2. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
 *Ví dụ 2: Giải phương trình
	 (1)
 ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 0 và x ≠ 2.
 Khi đó:
(1) 
 2(x – 2) (x + 2) = x (2x + 3)
 2 (x2 – 4) = 2x2 + 3
2x2 – 8 = 2x2 + 3x
2x2 – 2x2 – 3x = 8
x = – 
 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {– } 
 *Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4 (Kết luận): Trong các giá trị tìm được của ẩn ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Hoạt động 3: Áp dụng (12ph)
-GV nêu VD3 SGK/21. Yêu cầu HS:+) Tìm ĐKXĐ của phương trình.
+) Quy đồng mẫu hai vế của phương trình.
+) Khử mẫu.
+) Tiếp tục giải phương trình nhận được.
+) Đối chiếu ĐKXĐ, nhận nghiệm của PT.
-GV lưu ý HS: Trong các giá trị tìm được của ẩn, giá trị nào thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình thì là nghiệm của phương trình.
 Giá trị nào không thỏa mãn ĐKXĐ là nghiệm ngoại lai, phải loại.
-HS giải VD 3 SGK theo yêu cầu của GV.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 SGK/22.
-HS hoạt động nhóm thực hiện ?3 SGK.
4. Áp dụng
 *Ví dụ 3: Giải phương trình
 (2)
 ĐKXĐ của PT là .
 Khi đó:
(2) 
 x2 + x + x2 – 3x = 4x
 2x2 – 2x – 4x = 0
 2x2 – 6 = 0
 2x (x – 3) = 0
 x = 0 hoặc x = 3
 x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ)
 x = 3 (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)
 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {0}.
 Giải các phương trình
a) (1)
b) (2)
Giải
a) ĐKXĐ: x ± 1. Khi đó:
(1) 
Þ x (x + 1) = (x – 1)(x + 4)
 x2 + x = x2 + 4x – x – 4 
 x2 + x – x2 – 3x – 4 
 – 2x = – 4
 x = 2 (TMĐK)
 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {2}
b) ĐKXĐ: x 2. Khi đó:
 (2) 
Þ 3 = 2x – 1 – x2 + 2x
 x2 – 4x + 4 = 0
 (x – 2)2 = 0
 x – 2 = 0
 x = 2 (không thỏa mãn ĐKXĐ)
 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = Ø.
4. Củng cố: (2ph)
	-GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm và những kĩ năng cần có của bài.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph)
-Bài tập về nhà số 29, 30, 31 tr 23 SGK.
-Tiết sau luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 11/02/2014 
Ngày dạy: Lớp 8A1 ...........................
 Lớp 8A2 ...........................
Tuần 24 Tiết 48
Chương III
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt được
1. Về kiến thức:
-Củng cố kiến thức về các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu và cách tìm ĐKXĐ của PT.
2. Về kĩ năng:
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải PT chứa ẩn ở mẫu.
3. Về thái độ:
-Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận và chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
-GV : bảng phụ.
-HS : bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập ...
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (8ph)
Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu.
Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta cần thêm những bước nào so với giải PT không chứa ẩn ở mẫu? Vì sao? 
Giải BT27d(SGK/22)
3. Giảng bài mới: (32ph)
Chúng ta đã tìm hiểu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập. (1ph)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giải bài 29 (6ph)
-GV: Treo bảng phụ ghi bài 29(SGK/22;23)
-HS đọc đề bài.
-GV: PT(1) là PT dạng có chứa ẩn ở mẫu hay không có chứa ẩn ở mẫu?
-HS: PT(1) là PT có chứa ẩn ở mẫu.
-GV: Với 2 bài giải trên, bạn Sơn và bạn Hà đã thực hiện đầy đủ các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu chưa?
-HS: Cả 2 bài giải trên đều thiếu bước tìm ĐKXĐ của PT.
-GV: Tìm ĐKXĐ của PT(1)?
-HS: ĐKXĐ: x – 5 ≠ 0 x ≠ 5
-GV: Vậy 2 bài giải trên đúng hay sai?
-HS: Cả 2 bài giải trên đều sai vì PT(1) vô nghiệm.
Bài 29:
 Cả 2 lời giải trên đều sai vì đã giải phương trình chứa ẩn ở mẫu mà không tìm ĐKXĐ.
 Phương trình đã cho vô nghiệm.
Hoạt động 2: Giải bài 30 (12ph)
-GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 30. Gọi 4HS lên bảng làm bài.
Giải PT:
a/ (1)
b/ (2)
c/ (3)
d/ (4)
-4 HS lên bảng giải.
Bài 30:
a/ ĐKXĐ của PT là 
 (1) 
 Þ 1 + 3x – 6 = -x + 3
 3x + x = 3 – 1 + 6
 4x = 8
 x = 2 (loại)
 Vậy tập nghiệm của PT(1) là S = 
b/ ĐKXĐ của PT là x + 3 ≠ 0 Þ x ≠ -3
 Þ 14x2 + 42x – 14x2 = 28x + 2x + 6
 42x – 28x – 2x = 6
 12x = 6
 x = 0,5
 Vậy tập nghiệm của PT(2) là S = 
c/ ĐKXĐ của PT là 
 (3) 
 Þ x2 + 2x + 1 – x2 + 2x – 1 = 4
 4x = 4
 x = 1 (loại)
 Vậy tập nghiệm của PT là S = 
d/ ĐKXĐ của PT là 
(4) 
 Þ 6x2 – 9x – 4x + 6 = 6x2 + 42x + x + 7
 -9x – 4x – 42x – x = 7 – 6
 -56x = 1
 x = 
 Vậy tập nghiệm của PT là S = 
Hoạt động 3: Giải bài 31 (13ph)
-GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 31a,b (SGK/23). Yêu cầu cả lớp chia thành 3 nhóm giải bài 31; 32.
Bài 31:
a/ (1)
b/ (2)
-HS hoạt động nhóm để giải.
Bài 31:
a) ĐKXĐ: x 1
(1) 
 Þ – 2x2 +x + 1 = 2x2 – 2x
 – 4x2 + 3x + 1 = 0
 – 4x2 + 4x – x + 1 = 0
 4x(1 – x) + (1 – x) = 0
 (1 – x)(4x + 1) = 0
 1 –x = 0 hoặc 4x + 1 = 0
 x = 1 (loại) hoặc x = (TMĐK)
 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
b) ĐKXĐ của PT là 
(2)
 Þ 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1
 4x = 12
 x = 3 (loại)
 Vậy tập nghiệm của PT là S = 
4. Củng cố: (2ph)
	-GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm và những kĩ năng cần có của bài.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2ph)
-Bài tập về nhà số 33 tr 23 SGK
 	-Hướng dẫn: lập phương trình .
	-Tiết sau tiếp tục luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 11/02/2014 
Ngày dạy: Lớp 8A1 ...........................
 Lớp 8A2 ...........................
Tuần 24 Tiết 49
Chương III
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
LUYỆN TẬP (TT)
I. MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt được
1. Về kiến thức:
- Tieáp tuïc củng cố kiến thức về các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải PT chứa ẩn ở mẫu qua moät soá daïng baøi taäp.
3. Về thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận và chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
-GV : bảng phụ.
-HS : bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập ...
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (6ph)
Giaûi baøi 40a(SBT/10): Giaûi phöông trình: 	
3. Giảng bài mới: (35ph)
Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục rèn luyện giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. (1ph)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giải bài 32b (8ph)
-GV hướng dẫn HS giải bài 32d SGK/23: Chuyển vế, khai triển hằng đẳng thức rồi giải.
Bài 32b: (1)
-1 HS lên bảng giải bài 32b theo hướng dẫn của GV.
Bài 32b: ĐKXĐ: x 0
(1) 
 = 0
 2x 4x = 0
 Suy ra 4x = 0 hoặc 1 + 
 x = 0 (loại) hoặc x = – 1 (TMĐK)
 Vậy tập nghiệm của PT là S = {– 1 }
Hoạt động 2: Giải bài 33 (15ph)
-GV: Treo bảng phụ ghi bài 33(SGK/23)
Tìm caùc giaù trò cuûa a sao cho moãi bieåu thöùc sau coù giaù trò baèng 2:
a/ 
b/ 
- Laøm theá naøo ñeå tìm a?
Goïi 2HS leân baûng laøm baøi 33.
-HS đọc đề bài, traû lôøi caâu hoûi cuûa GV vaø laøm baøi.
Bài 33:
a/ = 2 (1)
ÑKXÑ cuûa PT laø 
(1) 3a2 + 8a– 3 + 3a2 – 8a – 3 = 6a2 + 2a + 18a +6 
20a = -12
 a = 
 Vaäy a = 
b/ = 2 (2)
ÑKXÑ cuûa PT laø a + 3 ≠ 0 a ≠ 3
(2) 40a + 120 – 9a + 3 – 14a – 4 = 24a + 72
 7a = 47
 a = 
 Vaäy a = 
Hoạt động 3: Giải bài 39 (11ph)
-GV treo bảng phụ ghi đề bài 39b(SBT/10)
 Tìm x sao cho giaù trò cuûa hai bieåu thöùc
 vaø baèng nhau.
+) Haõy neâu caùch tìm x?
+) Goïi 1HS leân baûng trình baøy baøi giaûi.
-HS trả lời và giải bài 39b SBT.
Bài 39 (SBT):
 Vì hai bieåu thöùc ñaõ cho baèng nhau neân ta coù: = (*)
ÑKXÑ laø 
(*) 
 6x2 – 18x – x + 3 = 6x2 + 4x + 15x + 10
 38x = -7
 x = -
 Vaäy vôùi x = - thì g/t cuûa 2 bieåu thöùc treân baèng nhau.
4. Củng cố: (2ph)
	-GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm và những kĩ năng cần có của bài.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph)
-Xem laïi caùc böôùc giaûi caùc daïng PT ñaõ hoïc.
-BTVN: 39a, c; 42 (SBT/10; 11).
-Xem tröôùc baøi môùi.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docDAI SO 8 TUAN 2027.doc