Đại số 10 - Chương 1: Mệnh Đề - Tập Hợp
Ví dụ 1 : Tìm xem các mệnh đề sau đúng hay sai ?
a) “ 12 là số nguyên tố ”
b) “ Phương trình : x2 + 4x – 3 = 0 có 2 nghiệm thực ”
c) “ π không là số hữu tỉ ”
d) “ Nếu tam giác ABC và A’B’C ‘ có diện tích bằng nhau thì hai tam giác ấy bằng nhau ”
e) “ Tam giác ABC đều khi và chỉ khi tam giác ABC cân và có một góc bằng 600 ”
ông . c) Cả a và b đều đúng d) Cả a và b đều sai . 1.9. Chọn câu đúng: Phủ định của mệnh đề “ ∀ x ∈ Z , x2 – x – 1 ≠ 0 ” là : a) “ ∀ x ∈ Z , x2 – x – 1 = 0 ” b) “ ∃ x ∈ Z , x2 – x – 1 ≠ 0 ” b) “ x ∈ Z , x∃ 2 – x – 1 > 0 ” d) “ ∃ x ∈ Z , x2 – x – 1 = 0 ” 1. 10 . Chọn câu đúng : a) “ Nếu một số tự nhiên chia hết cho 15 thì chữ số tận cùng của nó là 5 hay 0 ” b) “ Nếu hai số dương có tích nhỏ hơn 1 thì có ít nhất một số nhỏ hơn 1 ” c) Cả a và b đều đúng d) Cả a và b đều sai . D.Hứơng dẫn – Đáp số . Chương 1. Mệnh đề- Tập hợp www.saosangsong.com.vn 7 7 1.1. a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng 1.2 . a) x = - 2 , - 1 , 0 , 1, 2 . b) x = 4 c) n chia hết cho 15 , vậy n = 15 , 30 , 45 . d) Mệnh đề p => q chỉ sai khi p đúngvà q sai . Vậy mệnh đề cho là sai khi x < 3 và x2 9 , tức khi – 3 ≤ ≤ x < 3 . Vậy mệnh đề đúng khi x < - 3 hay x 3 . ≥ e) x nguyên , x > 5/2 và x < 7 , vậy x = 3 , 4, 5,6 . 1.3. a) Vì x2 – x = x(x – 1) 0 với mọi x là số tự nhiên nên mệnh đề cho là đúng. Phủ định là mệnh đề : “ ≥ ∃ x ∈ N , x2 < x ” b) Ta có n2 + n = n(n + 1) . Vì n và n + 1 là hai số nguyên liên tiếp nên trong hai số có một số lẻ , một số chẵn , do đó n(n + 1) luôn là chẵn . Vậy mệnh đề cho là đúng và phủ định là : “ ∃ n ∈ Z , n2 + n là số lẻ ” c) Mệnh đề này sai vì chọn n = 3 thì 2n2 + 1 = 19 không chia hết cho 3 . Phủ định là : “ ∃ n ∈ N , 2n2 + 1 không chia hết cho 3 ” d) Sai , chẳng hạn tam giác đều có ba góc đều không nhỏ hơn 600 . Mệnh đề đảo là : “ Tồn tại một tam giác không có góc nào nhỏ hơn 600 ” e) Mệnh đề này sai vì hình thang có các cặp góc bù nhau . Phủ định là : “ Mọi hình thang đều không có 3 góc tù ” 1.4. Các độc giả tự phát biểu điều kiện cần . a) Để tam giác ABC vuông điều kiện đủ là AB2 + BC2 = AC2 . Ta không có tương đương v ì tam giác ABC c ó th ể vuông tại A , khi đó ta không có AB2 + BC2 = AC2 . b) Để b cắt c , điều kiện đủ là a // b và a cắt c . c) Để a + b > 2 , điều kiện đủ là a > 1 và b > 1 . d) Để a chia hết cho 3 và cho 6 , điều kiện đủ là a chia hết cho 18 . 1.5. a) Giả sửi n là số chẵn , thế thì ; n = 2k . Suy ra : n2 = 4k2 => n2 là số chẵn : vô lí . Vậy mệnh đề cho là đúng . b) Nếu n không chia hết cho 3 tức n = 3k ± 1 . Thế thì : n2 = 9k2 6k + 1 = 3(3k± 2 ± 2k) + 1 . Vậy n2 không chia hết cho 3 : vô lí , do đó mệnh đề cho là đúng . c) Nếu b và c không chia hết cho 3 , thế thì : b = 3m ± 1 , c = 3n ± 1 Suy ra : b2 + c2 = 9(m2 + n2 ) ± 6m ± 6n + 2 . Số này chia cho 3 thì dư 2 . Trong khi : • Nếu a = 3k => a2 chia hết cho 3 . • Nếu a = 3k 1 => a± 2 = 3(3k2 ± 2k) + 1 => a2 chia 3 dư 1 . Chương 1. Mệnh đề- Tập hợp www.saosangsong.com.vn 8 8 Do đó a2 luôn khác 3k + 2 , do đó mệnh đề : a2 = b2 + c2 là sai . Vậy mệnh đề cho là đúng . d) Giả sử không có hai điểm nào cách nhau dưới 1 m , tức mọi cặp điểm đều cách nhau 1m trở lên . Thế thì chu vi đường tròn sẽ lớn 630 dây cung , mỗi dây cung đều dài hơn 1m trở lên . Do đó chu vi đường tròn lớn hơn 630m . Nhưng đường tròn có bán kính là 100m , theo công thức chu vi đường tròn là 2∏R = 200. 3, 1415.< 630m : vô lí . Vậy mệnh đề cho là đúng . 1.6. (c) 1.7. (b) 1.8. (a) 1.9. (d) 1. 10 . (c) § 2. Tập hợp A. Tóm tắt giáo khoa . 1.a ∈ X : a là phần tử của tập hợp X . a ∉ X Ù a không là phần tử của tập hợp X . Có thể xác định một tập hợp bằng 2 cách : * Liệt kê các phần tử giữa hai dấu móc . * Chỉ rõ tính chất cho các phần tử của tập hợp . là tập hợp không chứa phần tử nào cả . ∅ 2. A là tập con của B ( A B , B A ) Ù⊂ ⊃ ∀ x ∈ A, x ∈ B . 3.a. A ∪ B = {x hoặc x ∈ B } / x A ∈ / x A ∈ ⊂ EC b. A B = {x và x ∈ B } ∩ c. Khi A E : A = {x ∈/ x ∉A} B. Giải toán . Dạng toán 1 : Xác định tập hợp bằng cách liệt kê hay bằng tính chất đặc trưng A B A B A B AUB E A C AE Chương 1. Mệnh đề- Tập hợp www.saosangsong.com.vn 9 9 Ví du 1 : Hãy xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp : 3 a) A = {x b) B = {x Q / x 3x 0}∈Z / 3 x 2}∈ − < < − = Z / 4x 8x 3 0}∈ − + = c) C = {x 2 Giải a) Ta tìm số nguyên x sao cho – 3 < x < 2 , vậy : A = { - 2 , - 1 , 0 , 1 } b) Ta giải phương trình : x3 – 3x = 0 Ù x(x2 – 3) = 0 Ù x = 0 hoặc x2 = 3 3 hoặc x = - 3 Ù x = 0 hoặc x = Vì x là số hữu tỉ do đó x = 0 . Vậy B = { 0 } c) Ta giải phương trình: 4x2 – 8x + 3 = 0 , được nghiệm : x = 3/2 hoặc x = ½ Vì x là số nguyên nên cả hai nghiệm đều bị loại và C = ∅ . Ví dụ 2 : Hãy xác định các tập hợp sau bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng : a) A = { 2 , 3, 5 , 7 } b) B = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 } c) C = { N , A , V , E , M , I , T } d) D = { - 5 , - 2 , - 3 , - 2 , - 1, 0 , 1 , 2 3 , 2 , 5 } Giải a) x ∈ A Ù x là số nguyên tố nhỏ hơn 8 . Do đó ta viết : A = {x là số nguyên tố nhỏ hơn 8 } / x b) x ∈ B Ù x là số tự nhiên chia hết cho 5 và không lớn hơn 20 . Do đó ta viết : B = {x∈N / x chia hết cho 5 và x 20 } ≤ c) x ∈ C Ù x là các mẫu tự trong chữ VIETNAM . Do đó ta viết : C = { x / x là các mẫu tự trong chữ VIETNAM } d) x ∈ D Ù x2 là số nguyên và x2 ≤ 5 . Do đó ta viết : D = { x / x2 ∈ N và x2 5 } ≤ Ví dụ 3 : Cho E = { x ∈ Z / 3x 8 x 1 + + ∈ Z } a) Tìm tất cả các phần tử của E . b) Tìm các tập con của E có chứa đúng 3 phần tử . c) Tìm các tập con của E có chứa phần tử 0 , và không chứa các ước số của 12 . Giải a) Ta có : 3x 8 3(x 1) 5 53 x 1 x 1 x 1 + + += = ++ + + ∈ Z Ù x + 1 chia hết 5 Ù x + 1 = 1 hay ± ± 5 . Suy ra : x ∈ { 0 , - 2 ; - 6 ; 4 } . b) Các tập con của (E) chứa đúng 3 phần tử là : { 0 ; - 2 ; - 6 } , { 0 ; - 2 ; 4}; { 0 ; - 6 ; 4 } và { - 2 ; – 6 , 4 }. c) Vì những số - 2 ; - 6 , 4 đều là ước số của 12 , do đó tập con cần tìm là {0}. Dạng toán 2 : Xác định hợp , giao và phân bù của hai tập hợp Ví dụ 1 : Cho E = { x ∈ Z / x2 ≤ 9 } , B = { x / x3 – 4x = 0 } , C = { x ∈ Z / | x – 1| < 3 . a) Hãy xác định các tập hợp E , A, B bằng cách liệt kê . Chương 1. Mệnh đề- Tập hợp www.saosangsong.com.vn 10 10 b) Tìm A B , A ∪ B , C A , B . E EC∩ c) Tìm , . Biểu diễn các tập hợp này bằng biểu đồ Ven . A(A B)C ∩ E E(A B) , ( A) BC C∪ ∪ Giải a) Ta có : x2 9 Ù - 3 x ≤ 3 . Vì x nguyên nên : E = { - 3 , - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3} ≤ ≤ Ta có : x3 – 4x = 0 Ù x( x2 – 4) = 0 Ù x = 0 , ± 2 . A = { - 2 ; 0 ; 2}. Ta có : | x - 1| < 3 Ù - 3 < x – 1 < 3 Ù - 2 < x < 4 . Vì x nguyên nên B = { - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 } b) Ta có : A B = { 0 ; 2 } , A B = { - 2 ; - 1; 0 ; 1 ; 2 ; 3 } . A là tập con của E nện A = { - 3 ; - 1; 1 ; 3 } . ∩ ∪ EC Vì B là tập con của E nên B = { - 3 ; - 2 } EC c) Vì A B là tập con của A nên ta có : ∩ A B A B (A B) = { - 2 } AC ∩ Vì A B là con của E nên ta có : ∪ C A (A B) (A B ) = { - 3 } EC ∪ Ta có : A B = { - 3 ; - 1; 0 ; 1 ; 2 ; 3 } EC ∪ A B AUB C E AUB E A B C E ( A )UB E Ví dụ 2 : Một lớp có 44 học sinh trong đó có 28 học sinh không dự thi môn điền kinh nào trong hội khỏe Phù Đổng , có 6 học sinh thi môn chạy 1000m , có 7 học sinh thi môn chạy 100m và 7 học sinh thi bơi lội . Biết rằng các học sinh có thể thi hai môn nhưng học sinh thi bơi thì không thi chạy . Hỏi có bao nhiêu học sinh : a) thi cả hai môn chạy . b) chỉ thi môn chạy 1000m hoặc môn chạy 100m . Giải a) Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi . A B C 7 E 28 42 3 Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ Số học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 . Chương 1. Mệnh đề- Tập hợp www.saosangsong.com.vn 11 11 C. Bài tập rèn luyện . 1.11. Xác định bằng cách liệt kê các tập hợp sau : a) A = {x ∈ N / x là ước số của 12} b) B = { x ∈ Q / (x2 – x – 1)(2x2 – 5x + 2) = 0 } c) C = {x ∈ Z / x2 ≤ 225 và x chia hết cho 3 } d) D = { x ∈ N/ x là 6 chữ số thập phân đầu tiên của giá trị gần đúng của số π } 1.12. Xác định các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng của tập hợp : a) A = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 } b) B = { 12 ; 23 ; 34 ; 45 ; 56 ; 67 ; 78 ; 89 } c) C = { 15 ; 24 ; 33 ; 42 ; 51 ; 60 } d) D = { P; R ; A ; O ; T ; E ; H ; Y } 1.13 . Trong các tập hợp sau , tập hợp nào là tập con của tập hợp nào ? a) A = { 1 ; 0 ; 5 }, B = {x ∈ N / | x – 1 | < 6 }, C = { x / x2 – 6x + 5 = 0 } b) N = tập hợp các hình chữ nhật , T = tập hợp các hình thoi , B = tập hợp các hình bình hành ; V = tập hợp các hình vuông . 1. 14. Cho A = { x ∈ Z / 1 ≤ x2 18 } , B = { x ≤ ∈ N / x là ước số của 16 } , C = { x ∈ R / x3 – 9x2 + 8x = 0 } a) Liệt kệ các phần tử của A, B, C . b) Tìm A B , B ∩ ∩ C , A ∪ ( B ∩ C ) , B ∩ (A C ) , A ∪ ∩ B C ∩ c) Tìm các tập con của C mà không phải là tập con của A. d) Tìm các tập con của A đồng thời là tập con của B và không có phần tử chung với C . 1. 15. Một lớp có 47 học sinh trong đó có 14 học sinh thi môn chuyên Toán , 10 học sinh thi môn chuyên Lí và 11 học sinh thi môn chuyên Hóa . Biết rằng có 25 học sinh không dự thi môn nào cả và mỗi học sinh chỉ dự thi không quá hai môn . Hỏi có bao nhiêu học sinh thi cả hai môn . 1. 16 . Chọn các câu đúng : Trong các tập hợp sau , tập hợp nào là tập hợp rỗng ? A = { x ∈ Q / x2 – 2x – 2 = 0 }; B = { x ∈ Z / 1 2x 1+ ∈ Z } a) Chỉ A b) Chỉ B c) Cả A và B d) Không tập hợp nào 1.17. Cho A B , mệnh đề nào sau đây là đúng ? ⊄ a) ∀ x ∈ A , x ∉ B b) ∃ x ∈ A , x ∉ B c) Cả a và b đều đúng d) Cả a và b đều sai 1.18. Cho hai tập hợp A và B không rỗng sao cho A ∩ B = ∅ , mệnh
File đính kèm:
- Chuong I Bai 1 Menh de.pdf