Đại cương kim loại (trung bình)

1. Chọn câu trả lời đúng nhất: Tính chất hoá học đăc trưng của kim loại là :

A Tác dụng với axit B Tác dụng với dung dịch muối

C Dễ nhường electron để tạo thành cation D Dễ nhận electron để trở thành ion kim loại

2. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng :

A Nguyên tử kim loại nào cũng đều có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng

B Các kim loại loại đều có nhiệt độ nóng chảy trên 5000C

C Bán kín nguyên tử kim loại luôn luuôn lớn hơn bán kính của nguyên tử phi kim

D Có duy nhất một kim loại có nhiêt độ nóng chảy dưới 00C

 

doc19 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại cương kim loại (trung bình), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là:
	 A.	6,4 g	B.	3,2 g	C.	0,8 g	D.	12,8 g
Cho hỗn hợp Al, Fe vào dd HNO3 lõang, dư . Sau phản ứng thu được 6,72 lít NO (đktc).
 Số mol axit đã phản ứng là:
	A.	0,6 	B.	1,2	C. 0,9	 D. 	0,3
.Ngâm một lá Niken trong các dd muối sau: MgSO4, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 Với dung 
dịch muối nào thì phản ứng có thể xảy ra?
	A.	MgSO4, CuSO4	B. CuSO4, Pb(NO3)2	C. ZnCl2, Pb(NO3)2	D.	AlCl3, Pb(NO3)2
. Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước thu được 5,9136 lít H2 ở 27,30C;1 atm. Hai kim loại đó là
 	A. Li, Na	B. Na, C. K, Rb	D. Rb, Cs
Cho 2 cặp oxyhoá -khử Al3+/ Al và Ag+/ Ag có phương trình ion thu gọn
Al3+ + 3Ag à Al + Ag+ C. Al + Ag+ à Al3+ + Ag
Al + 3 Ag+ à Al3+ +3 Ag D. Al3+ + 3 Ag+ à Al + 3Ag
Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2 ( SO4)3 . 
Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là:  A. Fe      B. Mg C. Al                       D. Cu 
Trong dãy các kim loại sau, dãy kim loại nào không phản ứng với HNO3 đậm đặc nguội:
A. Al, Fe, Cu, Ag B. Al, Fe, Cr
C. Al , Fe, Hg, Zn. D. Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Kim lọai nào sau đây tác dụng được hết với 4 dung dịch muối sau : 
 FeSO4 ; Pb(NO3)2 ; CuCl2 ; AgNO3 	A.	Zn B. Fe	 C. Cu	 D. Ni
. Phản ứng naò sau đây không thể xảy ra được:
	A.	Zn + Pb2+ = Zn2+ + Pb 	 B.	Sn + Fe2+ = Sn2+ + Fe
	C.	Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag	 D.	Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu
Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại.    	(1): Fe2+/Fe;	(2): Pb2+/Pb; 	(3): 2H+/H2; 	(4): Ag+/Ag;(5): Na+/Na; 	(6): Fe3+/Fe2+; 	(7): Cu2+/Cu
    A.	(5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)    B.	 (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)
    C.	(5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)    D.	(5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)
Hoà tan hoàn toàn 12,8 g Cu trong dd HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với 
Hiđro là 19. Vậy thể tích của hỗn hợp khí trên ở đktc là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. Kết quả khác.
. Khẳng định nào sau đây sai?
	A.	Fe có khả năng tan trong dd FeCl3 dư.	 B. Cu có khả năng tan trong dd FeCl2 dư.
	C.	Cu có khả năng tan trong dd FeCl3 dư.	 D.	Fe có khả năng tan trong dd CuCl2 dư.
Cho 2,49 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H2SO4 loãng ta 
thấy có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra là: 	
 A.	8,25 g	B.8,13 g	C.4,25 g	D.5,37 g
. Cho phản ứng hóa học sau:
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:
A. 4,5,4,1,3 B. 4,8,4,2,4 C. 4,10,4,1,3 D. 2,5,4,1,6
. Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là
A. Dung dich NaOH.	 B. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
C. Dung dịch HCl.	 D. Dung dich HNO3 loãng
. Từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag+ ® Cu2+ + 2Ag. Hãy cho biết kết luận no dưới đây là sai:
A. Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag+. B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
C. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag+.
. Một vật bằng hợp kim Fe - Cu để trong tự nhiên vật bị ăn mòn điện hóa, tại cực dương có 
hiện tượng gì xảy ra?
A. Bị oxy hóa Fe -2e ® Fe2+ B. Bị khử H+ + 1e ® H
 	C. Bị oxy hóa 2H+ + 2e ® H2 D. Bị khử 2H+ + 2.1e ® H2
. Cho viên bi Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, sau đó cho tiếp viên bi Cu vào ống
 nghiệm trên ta thấy khí bay ra liên tục . Hỏi kim loại nào bị ăn mòn và ăn mòn theo kiểu gì?
 A.	Fe bị ăn mòn hoá học B.	Cu bị ăn mòn hoaù hoïc 
C.	Fe bị ăn mòn điện hoá D. Cu bị ăn mòn điện hoá
. Nhúng một thanh đồng vào dung dịch FeCl3. Hỏi phản ứng xong kl thanh đồng:
A.	Tăng B. giảm
 C. Không thay đổi D. không thể xác định 
Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim 
trên thành dung dịch là
A. Dung dich NaOH.	 B. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
C. Dung dịch HCl.	D. Dung dich HNO3 lõang.
Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì
 A. Al bị ăn mòn điện hoá. 	B. Fe bị ăn mòn điện hoá 
 C. Al bị ăn mòn hóa học	 D. Al, Fe đều bị ăn mòn hóa học
. Cách nào sau đây sai khi dùng để chống ăn mòn vỏ tàu biển bằng sắt:
	A.	Ghép kim loại Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển.
	B.	Ghép kim loại Cu vào phía ngồi vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển.
	C.	Sơn lớp sơn chống gỉ lên bề mặt vỏ tàu.
	D.	Mạ đồng lên bề mặt vỏ tàu.
. Để vật bằng gang trong không khí ẩm , vật bị ăn mòn theo kiểu:
Ăn mòn hóa học
Ăn mòn điện hoá : Fe là cực dương, C là cực âm
Ăn mòn điện hoá : Al là cực dương, Fe là cực âm
Ăn mòn điện hoá : Fe là cực âm, C là cực dương .
 Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch 
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: 
I, II và III. 	B. I, II và IV. 	C. I, III và IV.	 D. II, III và IV. 
Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng
 hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là 
A. 0,8 gam. 	B. 8,3 gam. 	C. 2,0 gam. 	D. 4,0 gam. 
 Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, 
thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là 
A. 101,48 gam. 	B. 101,68 gam.	 C. 97,80 gam. 	D. 88,20 gam. 
Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là 
A. Fe(NO3)2 và AgNO3.	 B. AgNO3 và Zn(NO3)2. 
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.	 D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. 
Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho
 đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
 A. 4,48. 	B. 1,12. 	C. 2,24. 	D. 3,36. 
Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của 
chúng là: A. Ba, Ag, Au.	 B. Fe, Cu, Ag.	 C. Al, Fe, Cr. 	D. Mg, Zn, Cu. 
Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, 
giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? 
A. 1,5. 	B. 1,8. 	C. 2,0.	D. 1,2. 
Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi
 các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử
 duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
	A. 17,8 và 4,48.	B. 17,8 và 2,24.	C. 10,8 và 4,48.	D. 10,8 và 2,24.
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 
0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
 	A. 2,80.	B. 4,08.	C. 2,16.	D. 0,64.
Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện 
cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau 
điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là 
	A. 4,05	B. 2,70	C. 1,35	D. 5,40
 Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml
 dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là	
A. Ca	B. Ba	C. K	D. Na
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những hoá chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, AgNO3, H2SO4(đặc nóng), NaNO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe (II) là:
A. 5	B. 3	C. 4	D. 6
Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 mL dung dịch A. Nồng độ mol/L chất tan trong dung dịch A là:
A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M	B. Fe(NO3)3 0,1M
C. Fe(NO3)2 0,14M	D. Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M
Hòa tan 1,44 gam một kim lọai hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit dư trong dịch thu được cần dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Vậy kim lọai đó là :
A. Ba (M=137)	B. Zn (M=65)	C. Mg (M=24)	D. Ca (M=40)
Một dây phơi quần áo gồm một đọan dây đồng nối với một đọan dây bằng thép. Hiệt tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đầu đọan dây khi để lâu ngày ?
A. Sắt bị ăn mòn	B. Đồng bị ăn mòn
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn	D. sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối sắt (II) là :
A. 6.	B. 4	C. 5	D. 3
: Phản ứng hóa học xãy ra trong pin điện hóa: 2 Cr + 3 Cu2+ 2 Cr3+ + 3 Cu.
 thì E0 của pin điện hóa là:
A. 1,25 V.	B. 1,08 V.	C. 2,5 V.	D. 0,4 V.
Cho 2 caëp oxi hoùa- khöû . Phản ứng đung là :
A. Ni2+ + 2Mn Mn2+ + 2Ni2+.	B. Mn2+ + 2Ni Ni2+ + 2Mn.
C. Mn2+ + Ni Ni2+ + Mn.	D. Ni2+ + Mn Mn2+ + Ni.
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Mg.	B. Ag, Mg.	C. Al, Cu.	D. Hg, Fe.
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là
A. Ba, Na, Cu.	B. Ba, Fe, K.	C. Na, Ba, Ag.	D. Na, Ca, K.
Độ dẫn nhiệt của dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần (từ trái qua phải) ở đáp án nào sau đây đúng
A. Al, Fe, Cu, Ag, Au.	B. Ag, Cu, Au, Al, Fe.
C. Ag, Al, Cu, Fe, Zn.	D. Ag, Cu, Al , Zn, Fe.
Dãy các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Fe, Mg, Al.	B. Al, Mg, Fe.	C. Fe, Al, Mg.	D. Mg, Fe, Al.
Điện phân với điện cực trơ dung dịch CuCl2 với cường độ dòng điện 4 ampe. Sau 3860 giây điện phân khối lượng catot tăng
A. 7,68 gam.	B. 10,24 gam.	C. 2,56 gam.	D. 5,12 gam
Dãy các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là
A. Al, Fe, Cr.	B. Fe, Cu, Ag.	C. Mg, Zn, Cu.	D. Ba, Ag, Cu.
Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn.Giá trị của m là
A. 2,16 gam.	B. 2,88 gam.	C. 5,04 gam.	D. 4,32 gam.
Nói chung, kim loại dẫn điện tốt t

File đính kèm:

  • docon thi tot nghiep dai hoc theo chuyen de KIM LOAI.doc
Giáo án liên quan