Chuyên đề về Số Phức
Bài tập 7 Giải phương trình sau trên tập số phức (z2 + 9)(z4 + 2z2 − 4) = 0
Bài tập 8 Trên C cho phương trình z2 + az + i = 0. Tìm a để phương trình trên có tổng
các bình phương của 2 nghiệm bằng −4i
Bài tập 9 Gọi z1; z2 là 2 nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 10 = 0. Tính giá trị của
biểu thức A = jz1j2 + jz2j2
Số Phức I. Kiến thức cơ sở • Số phức là 1 biểu thức dạng a + bi, trong đó a, b ∈ R và số i thỏa mãn i2 = −1. Kí hiệu z = a+bi, trong đó i được gọi là đơn vị ảo, a được gọi là phần thực (Re(z) = a), b được gọi là phần ảo (Im(z) = b). Tập các số phức được kí hiệu là C, z = a = bi là dạng đại số của số phức. • Số phức liên hợp của số phức z = a+ bi là z = a− bi Các tính chất 1. z = z; z = z ⇔ z ∈ R; z = −z ⇔ z ∈ iR 2. z+ z = 2Re(z) = 2a; z− z = 2Im(z) = 2b; z.z = Re2(z) + Im2(z) = a2 + b2 3. z1 + z2 = z1 + z2; z1.z2 = z1z2; z1 z2 = z1 z2 (z2 6= 0) • Môđun của số phức z = a+ bi là số thực không âm |z| = √a2 + b2 Các tính chất 1. |z|2 = z.z; |z| = |z|; |z| ≥ 0; |z| = 0⇔ z = 0 2. |z1.z2| = |z1|.|z2|; |z1 z2 | = |z1||z2| ;∀z2 6= 0 3. |z1 + z2| ≤ |z1|+ |z2|; ||z1| − |z2|| ≤ |z1 − z2| • Tính chất của số phức và các phép toán trên C : Cho z = a + ib; z1 = a1 + b1i; z2 = a2 + b2i. Khi đó 1. z1 = z2 ⇔ a1 = a2; b1 = b2 2. Re(z1 + z2) = Re(z1) +Re(z2); Im(z1 + z2) = Im(z1) + Im(z2) 3. Re(kz) = kRe(z)(k ∈ R); Im(kz) = kIm(z)(k ∈ R) 4. z1± z2 = (a1± a2) + (b1± b2)i (phép cộng trên trường số phức có các tính chất tương tự như phép cộng trên trường số thực ) 5. z1z2 = (a1a2 − b1b2) + (a1b2 + a2b1)i 1 6. z1 z2 = z1.z2 |z2|2 (∀z2 6= 0) • Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai. 1. Mỗi số phức z thỏa mãn z2 = w(w ∈ C) được gọi là 1 căn bậc hai của w Nếu w ∈ R, w > 0 thì w có 2 căn bậc hai là √w,−√w Nếu w ∈ R, w < 0 thì w có 2 căn bậc hai là √−wi,−√−wi Nếu w ∈ C, để tìm căn bậc hai của w, ta cần tìm số phức z = x + yi sao cho z2 = w, tức (x + yi)2 = a + bi, giải hệ phương trình x 2 − y2 = a 2xy = b ta được số phức z cần tìm. 2. Xét phương trình bậc hai Az2 +Bz + C = 0 với A,B,C ∈ C Cách giải : xét ∆ = B2 − 4AC Nếu ∆ 6= 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt z1;2 = −B ± δ 2A (với δ là 1 căn bậc hai của ∆) Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép z1 = z2 = −B 2A • Dạng lượng giác của số phức : Với z = a+ bi 6= 0, kí hiệu r = |z| = √a2 + b2 1. Cho số phức z 6= 0, M là 1 điểm biểu diễn số z trong mặt phẳng phức. Số đo (radian) của mỗi góc lượng giác có tia đầu Ox, tia cuối OM được gọi là 1 argument của z. KH Arg(z) = ϕ Mọi Arg(z) đều có dạng ϕ+ k2pi(k ∈ Z) (hay Arg(z) sai khác k2pi) 2. Dạng z = r(cosϕ+ i sinϕ) trong đó r > 0 được gọi là dạng lượng giác của số phức z 6= 0 Để tìm dạng lượng giác của số phức z = a+ bi ta cần tìm : r = √ a2 + b2;ϕ là số thực sao cho cosϕ = a r ; sinϕ = b r 3. Nếu z1 = r1(cosϕ1+i sinϕ1); z2 = r2(cosϕ2+i sinϕ2) thì z1.z2 = r2.r2[cos(ϕ1+ ϕ2) + i sin(ϕ1 + ϕ2)]; z1 z2 = r1 r2 [cos(ϕ2 − ϕ1) + i sin(ϕ2 − ϕ1)] 4. Công thức Moivre [r(cosϕ+ i sinϕ)]n = rn(cosnϕ+ i sinnϕ) Từ công thức trên ta có ngay [(cosϕ+ i sinϕ)]n = (cosnϕ+ i sinnϕ) Căn bậc hai của số phức z = r(cosϕ + i sinϕ) là √ r(cos ϕ 2 + i sin ϕ 2 ) và −√r(cos ϕ 2 + i sin ϕ 2 ) = √ r(cos( ϕ 2 + pi) + i sin( ϕ 2 + pi)) II: Các dạng bài tập 2 Bài tập 1 Tìm phần thực, phần ảo của các số phức sau 1. (1 + i)50 ( √ 3 + i)49 2. (cos pi 3 − i sin pi 3 )i5(1 + √ 3i)7 3. z10 + 1 z10 nếu z + 1 z = 1 4. z = (2− 2i)(3 + 2i)(5− 4i)− (2 + 3i)3 Bài tập 2 Tìm số phức z thỏa mãn ( z + i z − i) 4 = 1 Bài tập 3 Chứng minh rằng 1. |z1 + z2|2 + |z1 − z2|2 = 2(|z1|2 + |z2|2) 2. |z1z2 + 1|2 + |z1 − z2|2 = (1 + |z1|2)(1 + |z2|2) 3. |z1z2 − 1|2 − |z1 − z2|2 = (1− |z1|2)(1− |z2|2) Bài tập 4 Viết các số sau dưới dạng lượng giác 1. (1− i√3)(1 + i) 2. 1− i√3 1 + i 3. 1 2 + 2i 4. sinϕ+ i cosϕ 5. 1− cosϕ− i sinϕ 1 + cosϕ+ i sinϕ 6. (1− cosϕ− i sinϕ)(1 + cosϕ+ i sinϕ) Bài tập 5 Tìm argument của các số phức sau 1. −5 + 5√3i 2. 1− sinϕ+ i cosϕ(0 < ϕ < pi 2 ) 3. (cosϕ+ i sinϕ)2 + (cosϕ+ i sinϕ) Bài tập 6 Tìm tập hợp điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số z thỏa mãn 1. |z + z + 3| = 5 3 2. |z − z + 1− i| = 2 3. 2|z − i| = |z − z + 2i| 4. |z2 − (z)2| = 4 Bài tập 7 Giải phương trình sau trên tập số phức (z2 + 9)(z4 + 2z2 − 4) = 0 Bài tập 8 Trên C cho phương trình z2 + az + i = 0. Tìm a để phương trình trên có tổng các bình phương của 2 nghiệm bằng −4i Bài tập 9 Gọi z1; z2 là 2 nghiệm phức của phương trình z 2 + 2z + 10 = 0. Tính giá trị của biểu thức A = |z1|2 + |z2|2 Bài tập 10 Tìm các số thực m để phương trình z3− 5z2 + (m− 6)z +m = 0 có 3 nghiệm phức phân biệt z1, z2, z3 thỏa mãn |z1|2 + |z2|2 + |z3|2 = 21 Bài tập 11 Tìm các căn bậc hai của các số phức sau −11 + 4√3i; √ 2 2 (1− i) Bài tập 12 Giải các phương trình sau 1. z2 + (1− 3i)z − 2(1 + i) = 0 2. z4 − z+1 2 z2 + z + 1 = 0 3. z5 + z4 + z3 + z2 + z + 1 = 0 4. z1 + z2 = 4 + iz21 + z22 = 5− 2i Một số bài tập về số phức trong các đề thi các năm gần đây Bài tập 13 (B-09) Tìm số phức z thỏa mãn |z − (2 + i)| = √10; zz = 25 Bài tập 14 (D-09) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện |z − (3− 4i)| = 2 Bài tập 15 (A-10) Tìm phần ảo của số phức z biết z = ( √ 2 + i)2(1−√2i) Cho số phức z thỏa mãn z = (1−√3i)3 1− i . Tìm môđun của số phức z + iz 4 Bài tập 16 (A-CĐ-10) Giải phương trình z2 − (1 + i)z + 6 + 3i = 0 trên C Bài tập 17 (B-10) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn |z− i| = |(1 + i)z| Bài tập 18 (B-CĐ-10) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (2− 3i)z + (4 + i)z = −(1 + 3i)2 5
File đính kèm:
- chuyen de so phuc.pdf