Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân 8

A. PHẦN MỞ ĐẦU

 I. Lớ do chọn chuyờn đề

 1. Cơ sở lí luận

Cùng với công nghệ sinh học, CNTT đã và đang là những khoa học mũi nhọn của thế kỷ 21. Nó là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển xã hội, cùng với một số ngành công nghệ khác, CNTT đã góp phần làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa xã hội của thế giới hiện đại. Với những tiến bộ nhanh chóng và kì diệu của kỹ thuật máy tính và kỹ thuật viễn thông trong vài thập niên gần đây, CNTT thực sự đã xâm nhập sâu rộng vào khắp mọi nơi đem lại những thành tựu to lớn tạo nên những chuyển biến cơ bản trong nền kinh tế, giáo dục

Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu đó được ứng dụng trong công tác quản lý, nhiều nơi đó đưa tin học vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở các trường nước ta cũn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, khụng nờn từ chối những gỡ cú sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, nờn biết cỏch tận dụng nú, biến nú thành cụng cụ hiệu quả cho cụng việc của mỡnh, mục đích của mỡnh.

 

doc24 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 2110 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụn học), www.thuvienphapluat.vn (tất cả cỏc văn bản pháp luật) chỉ cần gõ từ, hoặc cụm từ cần tra cứu vào ô tìm là có thể tìm được tài liệu.
3. Sử dụng cỏc thiết bị điện tử vào quỏ trỡnh dạy học
Hiện tại hầu hết cỏc trường THCS trong huyện Tiện Yờn đó được trang bị mỏy vi tớnh, đốn chiếu overhead, cỏc phương tiện nghe nhỡn, cỏc phương tiện truyền thụng khỏc, hầu hết các trường được kết nối internet. Một số giỏo viờn đó được tập huấn về ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học. Học sinh cũng đó được tiếp xỳc với cụng nghệ thụng tin. 
	Nhờ sự phỏt triển của khoa học kĩ thuật, trong quỏ trỡnh tổ chức dạy học GDCD 8 giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc phương tiện dạy học sau đõy:
	- Phim chiếu với đốn chiếu overhead
	- Phần mềm hỗ trợ bài giảng (powerpoint, violet, preteaching..), minh hoạ trờn lớp với mỏy chiếu đa năng.
	- Cụng nghệ kiểm tra, đỏnh giỏ bằng bài tập trắc nghiệm trờn mỏy tớnh.
 4. Xõy dựng thư viện tư liệu
	Để phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy, đối với mụn GDCD THCS núi chung và cỏc bài GDCD 8 núi riờng kho tư liệu là điều kiện cần thiết và đặc biệt quan trọng vỡ cỏc bài GDCD 8 trang bị cho học sinh hệ thống tri thức đa dạng, phong phỳ. Đú là những chuẩn mực về đạo đức như : Tôn trọng lẽ phải, liêm khiết, tôn trọng người khác, giữ chữ tín, pháp luật và kỉ luật, xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh và các kiến thức pháp luật như: Các quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tự do ngôn luậnNhững bài học này cú tớnh thực tiễn cao. Do vậy giỏo viờn dạy GDCD phải chỳ trọng cập nhật những sự kiện, thụng tin, hỡnh ảnh, số liệu mới phục vụ cho quỏ trỡnh giảng dạy cú hiệu quả.
 - Trước đõy giỏo viờn xõy dựng kho tư liệu bằng cỏch đọc, tham khảo tài liệu, sỏch, bỏo và chộp lại những thụng tin cần thiết vào sổ tư liệu.
	- Hiện nay việc ứng dụng CNTT giỳp giỏo viờn xõy dựng thư viện tư liệu thuận lợi, phong phỳ, khoa học hơn và khụng mất nhiều thời gian như trước đõy. Việc khai thỏc tư liệu cú thể lấy từ cỏc nguồn:
	+ Khai thỏc thụng tin, tranh, ảnh từ mạng internet (nguồn tài nguyờn vụ tận) 
	+ Khai thỏc tranh ảnh từ sỏch, tài liệu, bỏo chớ, tạp chớ ...
	Trong quỏ trỡnh tham khảo sỏch, bỏo, tài liệu gặp những tranh, ảnh đặc biệt cần thiết, cú thể dựng mỏy scan quột ảnh và lưu vào usb, cuối cựng cập nhật vào kho tư liệu của mỡnh để phục vụ cho quỏ trỡnh giảng dạy. 
	+ Khai thỏc từ băng hỡnh, phim video, cỏc phần mềm, tranh ảnh, bản đồ, hỡnh vẻ... thụng qua chức năng cung cấp thụng tin của mỏy tớnh. 
	Từ cỏc nguồn khai thỏc trờn giỏo viờn sẽ lưu trữ cho mỡnh một thư viện tư liệu phong phỳ, đa dạng để phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy. Tuy nhiờn cần lưu trữ thành từng file dữ liệu để dễ dàng tỡm kiếm khi sử dụng. III.Quy trỡnh thiết kế một bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin.
1.Xỏc định được những bài có thể ứng dụng CNTT.
 chương trỡnh GDCD 8 cả năm có 35 tiết, trong đó:
Dạy kiến thức 
Kiểm tra
Thực hành ngoại khoá
45 phút
Học kì
( 28 tiết)
( 2 tiết)
( 2 tiết)
3 (tiết)
Chương trình GDCD 8 là sự phát triển những chuẩn mực giá trị đạo đức, pháp luật, văn hoá của chương trình GDCD lớp 6, lớp 7. nờn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy GDCD 8 là vụ cựng phong phỳ, trừ 4 tiết kiểm tra ra có thể ứng dụng CNTT vào dạy tất cả các tiết trong chương trình GDCD 8.
2. Chuẩn bị dạy học
a) Chuẩn bị kiến thức dạy học
 Làm thế nào để truyền đạt kiến thức đến học sinh một cách đầy đủ, chính xác và khoa học nhất là câu hỏi mà mỗi giáo viên luôn đặt ra khi chuẩn bị những kiến thức cho dạy bài mới. Thông thường giáo viên chuẩn bị những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, sách giáo viên, một số tranh, ảnh được trang bị theo yêu cầu trong mục tiêu của bài dạy. Bên cạnh đó để khắc sâu kiến thức cho học sinh giáo viên cần chuẩn bị những kiến thức hỗ trợ cho bài học mang một ý nghĩa tích hợp rộng hơn.
 Vớ dụ: 
+ Để chuẩn bị cho bài học “Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư”, giỏo viờn cần thu thập cỏc tư liệu về đời sống văn hoá( tích cực, tiêu cực) ở khu dân cư ở trờn đất nước ta như tranh ảnh, hoạt động, việc làm, . mẩu chuyện liờn quan đến những đến đời sống văn hoá. Bên cạnh đó phải chuẩn bị đến những kiến thức về đời sống kinh tế và tinh thần. Vì giữa xây dựng đời sống văn hoá và thực hiện những yêu cầu về kinh tế, đời sống tinh thần có mỗi quan hệ qua lại với nhau: Có phát triển kinh tế thì mới xây dựng được đời sống văn hoá và ngược lại; xây dựng đời sống văn hoá là góp phần giữ vững kỉ cương, kinh tế, chính trị. 
+ Chuẩn bị cho bài học “Phòng ngừa cháy nổ và các chất độc hại”, ngoài việc nắm hậu quả của các chất cháy, nổ, độc hai. cách hạn chế, loại trừ những tai nạn do các chất cháy nổ, độc hại gây ra, giáo viên cần thu thập thêm những kiến thức về thiên nhiên, môi trường có liên quan đến nội dung bài học. Ví dụ công ty VEDAN thải chất độc (nước thải công nghiệp chưa qua xử lí) ra sông Thị Vải làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, làm cho động thực vật trên sông bị chết làm tài liệu bổ sung cho bài học.
b) Chuẩn bị phương tiện dạy học
 Việc lựa chọn phương tiện dạy học, tranh ảnh, bảng biểu, thụng tin phục vụ cho bài dạy – Lựa chọn cỏc phần mềm (powerpoint, violet, ...), trỡnh diễn, tạo hiệu ứng để xõy dựng tiến trỡnh dạy học thụng qua cỏc hoạt động cụ thể là khõu quan trọng nhất quyết định hiệu quả cũng như thành cụng của tiết dạy.
3. Thiết kế bài giảng
 Xõy dựng kế hoạch thiết kế cụ thể của cỏc slide trỡnh diễn (kịch bản). Dự kiến số slide thớch hợp với số lượng đối tượng được lựa chọn để trỡnh diễn và tương ứng với kế hoạch cụ thể mà giỏo ỏn lờn lớp đó xỏc định.
 Bảng kế hoạch cú thể được trỡnh bày như sau: 
Thời gian
Đối tượng được trỡnh bày trờn cỏc slide
Biện phỏp khai thỏc, sử dụng
Mục đớch
sư phạm
Bài : bảng biểu, hỡnh ảnh, õm thanh, phim TL
a) Kiểm tra bài cũ:
 Giỏo viờn cú thể ỏp dụng cỏc bài tập trắc nghiệm (chọn đỏp ỏn đỳng, điền vào chỗ trống, điền khuyết, kộo thả) ở phần mềm violet hoặc power poit để kiểm tra kiến thức cũ. 
b) Phần giới thiệu bài
 	Tuỳ theo nội dung của từng bài mà giỏo viờn cú thể trỡnh chiếu trờn màn hỡnh những hỡnh ảnh, đoạn băng video cú õm thanh, những bảng biểu, số liệu kốm theo những cõu hỏi để dẫn dắt vào bài.
 Vớ dụ: 
+ Khi dạy bài “Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư” giỏo viờn cú thể đặt cõu hỏi: Trước khi học bài này, em đó biết gỡ về cộng đồng dân cư? Sau đú giỏo viờn chiếu trờn màn hỡnh những hỡnh ảnh cụ thể về hoạt động của một cộng đồng dân cư để dẫn vào bài. 
+ Khi dạy bài “Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội” giỏo viờn cú thể trỡnh chiếu một đoạn phim về hoạt động chính trị – xã hội ( đi cổ động cho bầu cử, hoạt động mùa hè xanh của sinh viên) để dẫn dắt vào bài
c) Phần đặt vấn đề.
 	Như chỳng ta đó biết phần đặt vấn đề là phần đưa ra những tình huống hoặc những vấn đề ở trong đời sống rất gần gũi với các em học sinh. ở phần này giáo viên hướng học sinh dẫn đưa ra những nhận xét, đánh giá, nhận định hay kết luận về tình huống. Sau đó giáo viên đưa ra cách ứng xử phù hợp với những chuẩn mực của xã hội để học sinh đối chiếu để sau đó dẫn vào nội dung bài học .
	 Vớ dụ:
	+ Khi dạy bài “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác”. Giáo viên đưa ra vấn đề như trong SGK: Theo em trong số những người: người chủ xe máy, người trông xe, người giữ xe, ai có quyền:
Giữ gìn và bảo quản xe.
Sử dụng xe để đi.
Bán, tặng cho người khác.
Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên chiếu kết quả (quyền của từng người) lên bảng để học sinh đối chiếu.
Người
có quyền
người chủ xe máy
Bán, tặng cho người khác.
người trông xe
Giữ gìn và bảo quản xe.
người mượn xe
Sử dụng xe để đi.
Từ bảng học sinh có thể 
	d) Phần nội dung bài học.
	Nội dung bài học là phần trọng tâm của môn GDCD đối với các bài về chuẩn mực đạo đức thường được cấu trúc: Khái niệm về chuẩn mực đạo đức; biểu hiện; ý nghĩa, tác dụng, cách rèn luyện còn các bài có nội dung về pháp luật có cấu trúc: Khái niệm về quyền hoặc nghĩa vụ; trách nhiệm của công dân, nhà nước, các quy định biện pháp của nhà nước để thực thi các quyền và nghĩa vụ. dạy phần nội dung bài học không thể nằm ngoài quan điểm dạy học mới, đó là dạy học tích cực. Đỏp ứng quan điểm tớch cực trong dạy học môn GDCD 8 là giỏo viờn lựa chọn và kết hợp cỏc biện phỏp dạy học, cỏc cỏch tổ chức dạy học, cỏc phương tiện dạy học cú thể khai thỏc tốt nhất năng lực tự học của HS.
Thu thập, sưu tầm cỏc nguồn tư liệu ngoài tiết dạy liờn quan đến nội dung tiết dạy là cụng việc dạy học chủ động tớch cực của giỏo viờn và HS trong khõu chuẩn bị bài học. Nhưng xử lớ nguồn thụng tin đú bằng cỏch nào để tớch cực hoỏ dạy học? Đú sẽ là lựa chọn cỏc thụng tin bờn ngoài phự hợp với từng nội dung bờn trong tiết dạy trong phần nội dung bài học thụng qua phương tiện điện tử.
 Tuỳ theo nội dung của bài dạy giáo viên có thể trình chiếu trờn màn hỡnh những hỡnh ảnh, đoạn băng video cú õm thanh, những bảng biểu, số liệu kốm theo những cõu hỏi để dẫn tới các khái niệm, biểu hiện, quy định về đạo đức, pháp luật. Hoặc từ những hỡnh ảnh, đoạn băng video cú õm thanh, những bảng biểu, số liệu đặt câu hỏi để học sinh đưa ra cách rèn luyện, liên hệ.
 Vớ dụ: Bài 7. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội
 Để rút ra khái niệm : Hoạt động chính trị - xã hội giỏo viờn cú thể cho học sinh quan sát các hình ảnh có nội dung về: Lao động tập thể, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, hiến máu nhân đạo, ủng hộ người nghèo, ra quân mùa hè xanh, tấn công tội phạm giữ gìn trật tự, học tập văn hoá. Yêu cầu học sinh quan sỏt ảnh cho biết đó là những hoạt động gì? Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên có thể chốt lại để rút ra khái niệm qua lời dẫn dắt và câu hỏi: Những hình ảnh các em vừa quan sát chính là những hoạt động chính trị – xã hội. Vậy hoạt động chính tri – xã hội là gì. Học sinh lúc này có thể chốt lại nội dung: Hoạt động chính trị - xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội, những hoạt động trong tổ chức chính trị, đoàn thể, quần chúng.
+ Vớ 

File đính kèm:

  • docchuyen de.doc
Giáo án liên quan