Chuyên đề Tính chất hóa học của hợp chất bazơ
Bazơ: Là hợp chất gồm một ng.tử KL – OH ( M(OH)n)
Kiến thức chung:
B tan gồm: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2. (trong đó LiOH, NaOH, KOH gọi là kiềm, Ca(OH)2 , Ba(OH)2 gọi là kiềm thổ)
B không tan: Mg(OH)2; Al(OH)3; Zn(OH)2; Fe(OH)2; Fe(OH)3; Sn(OH)2; Pb(OH)2; Cu(OH)2;
(1) B td A:
**tính chất hóa học của hợp chất Bazơ** I. Bazơ: Là hợp chất gồm một ng.tử KL – OH ( M(OH)n) Kiến thức chung: B tan gồm: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2. (trong đó LiOH, NaOH, KOH gọi là kiềm, Ca(OH)2 , Ba(OH)2 gọi là kiềm thổ) B không tan: Mg(OH)2; Al(OH)3; Zn(OH)2; Fe(OH)2; Fe(OH)3; Sn(OH)2; Pb(OH)2; Cu(OH)2; (1) B td A: B + A M + H2O (KL- OH) (H-gốcA) (KL - gốcA) (2) ddB {ddLiOH, ddNaOH, ddKOH, ddCa(OH)2 , ddBa(OH)2} làm quỳ tím hóa xanh; làm phenolphtalein không màu hóa đỏ. (3) ddB td với OA: ddB + OA M + H2O (KL- OH) (KL - gốcA) (4) ddB td với ddM: đk: sản phẩm PƯ có ít nhất một chất ko tan hay chất dễ bay hơi. ddB + ddM M + B (KL1- OH) (KL2- gốcA) (KL1 – gốcA) (KL2- OH) (5) B không tan { Mg(OH)2; Al(OH)3; Zn(OH)2; Fe(OH)2; Fe(OH)3; Sn(OH)2; Pb(OH)2; Cu(OH)2 } OB + H2O B không tan OB + H2O (KL-OH) (KL-O) * Một số PƯ riêng: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3. KOH + KHSO4 K2SO4 + H2O 4NaOH + Mg(HCO3)2 Mg(OH)2 + 2Na2CO3 + 2H2O Al(OH)3, Zn(OH)2 là hiđrôxit lưỡng tính: vừa PƯ với dd axit, vừa PƯ với dd kiềm Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2O Al(OH)3 +NaOH NaAlO2+ 2H2O (Al(OH)3 khi là axit sẽ có gốc là: - AlO2 aluminat) Natri aluminat Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2+ 2H2O (Zn(OH)2 khi là axit sẽ có gốc là: =ZnO2zincat) Natri zincat
File đính kèm:
- 1011.TCHH-HopChatBazo-6-2010.doc