Chuyên đề Tính chất hóa học chung của kim loại (tiếp)

*Câu 1: Hh A goàm O2 vaứ Cl2 t/d vửứa ủuỷ vụựi hh 4,8 gam Mg vaứ 8,1 gam Al ủửụùc 37,05g chaỏt raộn. Tyỷ leõ % theo V cuỷa

 Cl2 vaứ O2 trong A laàn lửụùt laứ:

 A. 55,56%; 44,44% B. 44,44%; 55,56% C. 45,56%; 54,44% D. 54,44%; 45,56%.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Tính chất hóa học chung của kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh ra cho t/d hết với dd H2SO4 (l) dư được 0,896 l khí (các khí ở đkct). R là 
 A. Cu B. Fe C.Ni D. Cr 
 *Câu 5: Hòa tan hêt 30,3g hổn hợp CuO , ZnO , Al2O3 , MgO trong 600ml dd HCl 2M (vừa đủ). Tính khối lượng muối sinh ra? 
 A. 53,7g B. 57,3g C. 63,3g D. Kết quả khác 
*Câu 6: Hòa tan 8g Fe và 1 kl M(II) bằng dd HCl dư được 4,48 l H2 ở đktc. Mặt khác hòa tan 4,8g M cần chưa đến 500ml HCl 1M . Xác định kl M ?
 A. Be B. Mg C. Ca D. Zn
Câu 7: Cho 20,2g hh A gồm Mg ; Zn vào 2l HCl xM được 8,96 lít H2. Mặt khác 20,2g hh trên vào 3l HCl xM được 11,2 lít H2 (các khí ở đktc). x là: 
 A. 0,2M B. 0,4M C. 0,8M D. 0,6M 
Câu 7: Cho m g hổn hợp Mg , Al vào 250ml dd X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M , thu được 5,32 lít H2 ở đktc và dd Y (V k0 đổi) . Dung dịch Y có pH là: 
 A. 1 B. 2 C. 6 D. 7
Câu 8: Để nhận biết 3 axit đặc , nguội HCl , HNO4 , H2SO4 đựng riêng trong 3 lọ bị mất nhản , ta dùng thuốc thử là: 
 A. Al B. Fe C. CuO D. Cu
Câu 9: Cho Cu t/d với dd H2SO4 loảng và NaNO3 , vai trò của NaNO3 trong p/ư là:
 A. Chất oxihoa B. Chất khử C. Môi trường D. Chất xúc tác 
*Câu 10: Chia hh 2 kl A, B hóa trị không đổi thành 2 phần = nhau. P1 + dd HCl dư, được 1,792 l H2 . P2 + O2 dư được 2,84g hh oxit . m2KL ban đầu là: 
 A. 5,08g B. 3,12g C. 2,64g D. 1,36g 
Câu 11: Cho Cu t/d với O2 được hh rắn A. Cho A t/d với H2SO4 đặc nóng được dd B và khí C. Cho C lần lượt t/d với KOH, BaCl2. Số p/ư có thể xẩy ra và số p/ư oxi hoa-khử lần lượt là:
 A. 5 và 2 B. 6 và 3 D. 5 và 3 D. 6 và 2
Câu 12: Cho 3g hh 2 kl M và R t/d với dd HNO3, H2SO4 dư được 2,94g hổn hợp SO2 và NO2 cò thể tích 1,344lít. Tính khối lượng muối sinh ra.
 A. 7,6g B.6,7g C. 7,06g D. Kết quả khác
Câu 13: 11V
112
2V
112
9V
112
Hòa tan hết mg hổn hợp 3 kl bằng dd HNO3 thu được V lít hổn hợp khí ở đktc gồm NO2 và NO (không có s/p khử khác) có tỉ khối đối với H2 bằng 18,2. Tính khối lượng muối khan thu được theo m và V
 A. m + 62 B. m + 62 C. m + 62 D. Kết quả khác
Câu 14: Oxi háa hết 15,6g hổn hợp A gồm 2 kl X, Y hóa trị không đổi thu được 28,4g hổn hợp 2 oxit . Nếu lấy 15,6g hổn hợp A hòa tan hoàn toàn trong dd chứa HCl ; H2SO4(l) thu được V lít H2 ở đktc và dd B Tính V. 
 A. 0,896 l B. 11,2 l C. 2,24 l D. 1,792 l
*Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hổn hợp Mg , Fe , Cu vào dd HNO3 thu được hổn hợp gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Số mol HNO3 đả p/ư là: 
 A. 0.1 B. 0,14 C. 0,12 D. 0.08 
*Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 6g hổn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, Thu được V lit hổn hợp khí X (NO và NO2) ở đktc và dd Y (chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bắng 19. Giá trị của V là:
 A. 2,24 B. 4,48 C. 5,6 D. 3,36
Câu 17: Hh X gồm 2 kl A, B hóa trị k0 đổi , k0 tan trong nớc , trớc Cu trong dảy điện hóa. Lấy m (g) X cho t/d với dd CuSO4 dư , lượg Cu thu được hòa tan hết trong HNO3 dư đợc 1,12 lít NO duy nhất ở đ ktc. Nếu lấy m (g) X hòa tan trong HNO3 dư thu đợc V lít khí N2 duy nhất . Giá trị của V là:
 A. 0,224 (l) B. 0,336(l) C. 0,448(l) D. kết quả khác 
Câu 18: Hòa tan 0,368g hh Zn, Al cần vừa đủ 2,5lít dd HNO3 có pH = 3 . Sau p/ư chỉ thu được 3 muối . % theo khối lượng mổi kl ttong hh lần lượt là:
 A. 51,5% và 48,5% B. 70,7% và 29,3% C. 55% và 45% D. 48,6% và 51,4% 
Câu 19: Hòa tan hết 2,6g Zn bằng dd HNO3 thu đợc 2,24 lít khí A ở đktc. A là khí nào sau đây ?
 A. NO2 B. NO C. N2O D. Kết quả khác
Câu 20: Cho 1,12g Fe và 0,24g Mg vào 250ml CuSO4 xM . Sau p/ư xong thu được 1,88g chất rắn. Xác định x
 A. 1M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,2M
Câu 21: Cho một lượng dư bột Fe vào dd Cu(NO3)2 loảg được dd A. Cho thêm dd HCl vào A. Có tối đa mấy p/ư có thể xẩy ra trog các quá trình trên? 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
*Câu 22: Cho 12,9g Al và Zn p/ư  với 100ml dd HNO3 4M và H2SO4 7M được 0,1 mol mổi khí SO2, NO, N2O. Lượng muối khan sinh ra là:
 A. 7,67 B. 76,7 C. 50,3 D. Kết quả khác 
Câu 23: Cho 9g hổn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dd HCl dư , sau p/ư xẩy ra hoàn toàn , thấy còn 1,6g Cu không tan. Lượng Fe3O4 trong hổn hợp là:
 A. 7,4g B. 3,48g C. 5,8g D. 2,32g
Câu 24: Cho mg hổn hợp Zn và Fe và dd CuSO4 dư , sau p/ư xong , thu được mg chất rắn. % theo khối lượng Zn trong hổn hợp đầu là: 
 A. 90,27% B. 12,67% C. 85,30% D. 82,20% 
Câu 25: Cho các dd (1) HCl ; (2) Fe2(SO4)3 ; (3) KNO3 ; (4) HCl + NaNO3 . Dung dịch nào có thể hòa tan được bột Cu: 
 A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4) 
Câu 26: Hh A gồm Al + Fe2O3 có KLPTTB là MA. Tiến hành p/ư nhiệt nhôm, sau 1 thời gian được hh B có KLPTTB là MB . Quan hệ giửa MA và MB là:
 A. MA = MB B. MA MB D. Không xác định được 
Câu 27: Cho luồng H2 dư qua hổn hợp CuO , Fe2O3 , ZnO , MgO ở nhiệt độ cao. Sau p/ư hổn hợp rắn còn lai là:
 A. Cu, Fe , ZnO, MgO B. Cu, Fe, Zn, Mg C. Cu, Fe, Zn, MgO D. Cu, Fe, ZnO, MgO
*Câu 28: Một hỗn hợp A gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hoà tan hoàn toàn trong HNO3 đặc thu đợc 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp đó hoà tan trong H2SO4 đặc nóng cũng thu đợc 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của S+6. X và Y là
 A. NO2 và H2S B. NO2 và SO2 C. NO và SO2 D. NH4NO3 và H2S
*Câu 29: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì phân tử CuFeS2 sẽ :
 A. Nhận 13 electron B. Nhận 12 electron C. Nhường 13 D. Nhường12 electron
 Đề số : 3
 Điểm:
 Bài kiểm tra về kim loại hợp kim
Cõu 1: Cho 10g hỗn hợp bột Fe, Mg, Zn vào 100ml dung dịch (gồm H2SO4 0,8M và HCl 1,2M). 
Thể tớch H2 tối đa (đktc) thoỏt ra là.
 A. 2,688 lớt 	 B. 3,584 lớt C. 4,480 lớt	 D. 3,136 lớt
Câu 2: Cho một ít hh bột Cu và Fe vào dd HNO3 sau khi p/ư xẩy ra htoàn được dd A (k0 chứa NH4NO3) và một phần kloại cha tan. Sục NH3 từ từ đến dư vào A thấy lúc đầu có kết tủa sau đó 1 phần kết tủa tan chỉ còn lại 1 chất kết tủa màu xah nhạt. Chứng tỏ số muối trog dd A và số kloại dư lần lượt là 
 A. 3 và 2.	 B. 2 và 2.	 C. 3 và 1.	 D. 2 và 1.
Câu 3: Điều kiện để kl A đẩy được kl B ra khỏi dd muối là:
 A. Kl A đứng trước kl B trong dảy điện hóa B. A , B có tính khử không đủ mạnh để p/ư với H2O
 C. Muối trước và sau p/ư phải tan E. Cả A , B , C 
Câu 4: Tổng hệ số (số nguyên tối giản) của tất cả các chất trog p/t p/ư giửa Cu với dd HNO3 đặc nóng là:
 A. 8 B. 9 C. 10 D.11
Câu 5: Cho 9,28g hổn hợp X gồm Mg , Al, Zn cùng số mol vào dd H2SO4 đặcnnóng vừa đủ, thu đợc 0,07 mol một sản phảm khử duy nhất chứa lu huỳnh. Xác định sản phẩm khử.
 A. SO2 B. S C. H2S D. Không xác định đợc 
Câu 6: Để tách Ag ra khỏi hổn hợp Ag , Cu , Fe cần 1 lượng dư dd nào sau đây?
 A. HNO3 B. HCl C. FeCl3 D. H2SO4 đặc 
Câu 7: Hoaứ tan hoaứn toaứn 5,94 gam R trong 564 ml dd HNO3 10%, d=1,05 g/ml thu ủửụùc dd X vaứ 2,688 lớt(ủktc) hoón hụùp khớ Y goàm N2O vaứ NO , dY/H2 = 18,5. R laứ kim loaùi naứo?
 A. Fe B. Cr C. Al D. Zn
Câu 8: Tổ leọ soỏ phaõn tửỷ HNO3 ủoựng vai troứ laứ chaỏt oxi hoaự vaứ moõi trửụứng trong phaỷn ửựng 
 Fe3O4 + HNO3 ------ > + NO + laứ bao nhieõu
 A. 1: 10 B.1: 27 C. 1: 28 D. 1: 9
Caõu 9: Coự phaỷn ửựng sau: 3M + 2NO3- + H+ Mn+ + 2NO + 4H2O. Giaự trũ cuỷa n laứ:	
	A. 2 B. 3	 C. 4 D. 1
Cõu 10: Cú 6 dung dịch loóng của cỏc muối. BaCl2, ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Khi cho dung dịch H2S dư vào cỏc dung dịch muối trờn thỡ số trường hợp cú phản ứng tạo kết tủa là.
 A. 3	 B. 4	 C. 5	 D. 1
Câu 11: Cho x gam dd H2SO4 y % t/d với1 lượng dư Na ; Mg thu được 0,05x gam H2. Tính y?
 A. 15,3% B. 13,5% C. 15,8% D. 18,5%
Caõu 12: Đốt cháy hết 14,3g hh A gồm Mg, Al, Zn được 23,1g hh các oxit. Nếu cho 28,6g hổn hợp A t/d hết với Cl2 , thí thể tích Cl2 cần dùng ở đktc là:
 A. 11,2 lít B. 12,32 lít C. 13,22 lít D. 12,1lít
Caõu 13: X là hợp kim của klk M và klk thổ R. Lấy 28,8g X hoà tan hoàn toàn vào nước được 6,72 lit H2 đktc. Luyện thêm 2,8g Li vào 28,8g X thì % khối lượng của Li trong hkim vừa luyện là 13,29%. KLK thổ R trong Hkim là:
 A. Ba B. Ca C. Mg D. Sr
Caõu 14: Hoà tan hết 28,4g hh 2 kloại trong dd HNO3 lấy dư 25% so với lượng cần được dd X và 6,72 lit NO đktc là sp khử duy nhất. Khối lượng HNO3 trong dd ban đầu và khối lượng muối tạo thành trong dd X là:
 A. 94,5g và 62,4g B. 88,2g và 98,6g C. 94,5g và 80,6g D. 88,6g và 63,4g
Caõu 37: Cho p/ư CuFeS2 + HNO3 Cu SO4 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O. 
Tổng hệ số các chất tham gia p/ư ( số nguyên tối giản) là:
 A. 27 B. 23 C. 30 D. 34
Caõu 15: Có thể dùng CO (t0 cao) khử oxit kim loại tương ứng tạo ra các kim loại. 
 A. Zn Fe, Cu B. Al, Ag, Mg C. Mn, Cu, Al D. Ca, Mg, Ag
Caõu 16: Khử hết 24g oxit của KL M bằng khí H2 được 8,1g H2O. Hoà tan hết lượng kl sau p/ư băng dd H2SO4 loảng dư được 6,72 lit H2 (đktc). M là:
 A. Pb B. Ni C. Fe D. Zn
Caõu 17: Nung 20g hh 2 kl Zn, Fe với 1 lượng bột S trong bình kín k0 có kk được 32g hh X. Đốt cháy hoàn toàn hh X thì thể tìch SO2 sinh ra đktc là:
 A. 8,4 lit B. 5,6 lit C. 2,8 lit D. 11,2 lit 
Caõu 18: Hoà tan hết hh gồm m g Cu và 4,64g Fe3O4 vào dd H2SO4 loảng dư, sau p/ư htoàn được dd X. X làm mất màu vừa đủ 100ml dd KMnO4 0,1M. Giá trị của m là:
 A. 3,2g B. 0,96g C. 0,64g D. 1,24g
Caõu 19: Nhúng thah kim loại Mg có khối lượg m g vào dd chứa 0,2 mol CuSO4 thời gian lấy thah kl ra thấy lượg Cu bám p/ư là 80%. Thanh kl sau khi lấy ra đem đốt cháy trong O2 dư được m + 6,4g chất rắn. Khối lượg thah kim loại sau khi lấy ra khỏi dd Cu SO4 là: 
 A. 12g B. 9,6g C. 16g D. 10,24g 
Caõu 20: Khi hoà tan 6g hkim Cu, Fe, Al trong dd HCl dư được 3,024 lit H2 đktc và 1,86g chất rắn. Tính % về klượng của hợp kim trên.
Caõu 21: Khi hoà tan hoàn toàn p gam kim loại R bằng dd HCl thu được V lit H2 đktc. Mặt khcs hoà tan hoàn toàn p gam kloại R bằng dd HNO3 l được V lit NO đktc. Háy cho biết tỉ lệ hoá trị của kl R trong muối nitrat (m) và trong muối Clo rua (n). Tỉ lệ đó là:
 A. m : n = 1 : 1 B. m : n = 2 : 3 C. m : n = 3 : 2 D. m : n = 2 : 1 
 Câu 22 : Khi cho kim loại R vào dung dịch Cu SO4 dư thu được chất rẵn.X tan hồan toàn trong dd HCl . R là kim loại nào trong số các kim loại sau :
 A. Fe B . Mg C . Ag D . K
Câu 23: Nhúng một thanh graphít được phủ 1 lớp kl hoá trị II vào dd Cu SO4 dư . Sau phản ứng klượng của thah graphit giảm đi 0,24

File đính kèm:

  • docOn thi dai hoc Dai cuong kim loai.doc