Chuyên đề : So sánh nhiệt độ sôi, tính axít, tính bazơ

So sánh nhiệt độ sôi

- liên kết hiđro : Nguyên tử H mang một phần điện tích dương (+) của nhóm –OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm (-) của nhóm –OH kia thì tạo thành một liên kết yếu, biểu diễn bằng dấu . Trong nhiều trường hợp, nguyên tử H liên kết cộng hoá trị với nguyên tử F, O hoặc N thường tạo thêm liên kết hiđro với các nguyên tử F, O hoặc N khác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề : So sánh nhiệt độ sôi, tính axít, tính bazơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyờn đề : So sỏnh nhiệt độ sụi, tớnh axớt, tớnh bazơ.
1. So sỏnh nhiệt độ sụi 
- liên kết hiđro : Nguyên tử H mang một phần điện tích dương (d+) của nhóm –OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm (d-) của nhóm –OH kia thì tạo thành một liên kết yếu, biểu diễn bằng dấu. Trong nhiều trường hợp, nguyên tử H liên kết cộng hoá trị với nguyên tử F, O hoặc N thường tạo thêm liên kết hiđro với các nguyên tử F, O hoặc N khác.
- Liờn Kết Hiđro của AnCol:
 - Liờn Kết Hiđro axit cacboxylic 
 - Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân là do sự phân cực ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở axit mạnh hơn.
 - Khi số C của rượu , axit tăng lên thì nhiệt độ sụi tăng.
2. Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế:
- Tính axit là khả năng cho H+ 
- Trong dãy đồng đẳng của axitcacboxylic no đơn chức HCOOH mạnh nhất, độ mạnh giảm dần khi số nguyên tử C tăng. 
+ Khi có thêm các nhóm thế đẩy e ( (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5 - > CH3- > H-) gắn vào mạch C của axit thì làm giảm tính axit 
+ Khi có thêm các nhóm thế hút e ( CN- >F- >Cl- >Br- >CH3O- >C6H5- >CH2=CH-) gắn vào mạch C của axit thì làm tăng tính axit.
 Ví dụ: CH3COOH < Cl-CH2COOH < F-CH2COOH
 3. Tính bazơ và ảnh hưởng của nhóm thế:
- Tính baZƠ là khả năng nhận H+
 + Khi có thêm các nhóm thế hút e gắn vào mạch C của axit thì làm giảm tính axit.
 + Khi có thêm các nhóm thế đẩy e gắn vào mạch C của axit thì làm tăng tính axit
Bài Tập
1.. Liên kết hiđrụ của CH3OH trong dung dịch nước là phương án nào ?
A. 	B. 	C. 	D. Cả A, B, C
2.Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?
 A. CH3 - CH2 - OH 	 B. CH3 - CH2 - CH2 - OH	 C. CH3 - CH2 - Cl	 D.CH3 - COOH
3.So với cỏc axit và ancol cú cựng số nguyờn tử cacbon thỡ este cú nhiệt độ sụi 
A. Cao hơn 	B. Thấp hơn 	C. ngang bằng 	D. khụng so sỏnh được 
4.Sắp xếp thứ tự nhiệt độ sụi của cỏc chất: ancol etylic, axit axetic, etyl axetat? 
A. Ancol etylic < axit axetic < etyl axetat 	B. Etyl axetat < ancol etylic < axit axetic 
C. Ancol etylic > axit axetic > etyl axetat 	D. Ancol etylic > etyl axetat > axit axetic
5. Nhiệt độ sụi của rượu etylic (1), rượu metylic (2), axeton (3) dimetyl ete (4) xếp theo trật tự giảm dần là:
A. (1) > (2) > (3) > (4)
B. (1) > (2) > (4) > (3)
C. (1) > (3) > (4) > (2)
D. (4) > (3) > (2) > (1)
6. Rượu etylic (1), etyl bromua (2) và etan (3), trật tự về độ tan trong nước giảm dần là:
A. (1), (3), (2)	B. (1), (2), (3)
C. (3), (2), (1)	D. (2), (1), (3)
7 So sỏnh nhiệt độ sụi của cỏc chất sau Rượu etylic (1) , etyl clorua (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4) ta cú:
A. (1 ) > (2) > (3) > (4)  
B. (4) > (3) > (2) > (1 ) 
C. (4) > (1) > (3) > (2)     
D. (1) > (2) > (3) > (4)
8. Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi :
CH3COOH (1) , HCOOCH3 (2) , CH3CH2COOH (3) , CH3COOCH3 (4) , CH3CH2CH2OH (5)
A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4) B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2) 
C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)
9.Cho 4 chất : X (C2H5OH) ; Y (CH3CHO) ; Z (HCOOH) ; G (CH3COOH). 
 	Nhiệt độ sụi sắp theo thứ tự tăng dần như sau:
 A. Y < Z < X < G	B. Z < X < G < Y	C. X < Y < Z < G	D. Y < X < Z < G 
10. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH	
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH CH3COOC2H5,
C. CH3CH2CH2OH , CH3COOH, CH3COOC2H5	
D. CH3COOC2H5 ,CH3CH2CH2OH , CH3COOH
11.Cho 4 chất: X(andehit fomic), Y (axit axetic), Z (rượu metylic), T (axit fomic). 
Nhiệt độ sụi được sắp theo thứ tự tăng dần như sau:
 A. Y < Z < X < T B. X < Z < T < Y 	C. Z < X < Y < T 	D. X < Z < Y < T
12. So sánh tính axxit của các chất sau đây:
CH2Cl-CH2COOH (1) , CH3COOH (2) , HCOOH (3) , CH3-CHCl-COOH (4)
a. (3) > (2) > (1) > (4) b. (4) > (2) > (1) > (3)
c. (4) > (1) > (3) > (2) d. kết quả khác 
13. Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng axit. Trường hợp nào sau đây đúng :
C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH
C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH
CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH
C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH
14. Sắp xếp cỏc hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tớnh axit tăng dần. Trường hợp nào sau đõy đỳng?
A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH 	
B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH 
C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH 	
D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH
15. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ?
A. CCl3-COOH B. CH3COOH C. CBr3COOH D. CF3COOH
16.Cho 4 axit: CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, H2SO4. Độ mạnh của cỏc axit được sắp theo thứ tự tăng dần 
A. CH3COOH < H2CO3 < C6H5OH < H2SO4	B. H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH < H2SO4
C. H2CO3 < CH3COOH < C6H5OH < H2SO4	D. C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH < H2SO4 
17So sỏnh tớnh axit của cỏc chất sau đõy: 
A. (3) > (2) > (1) > (4) 	B. (4) > (2) > (1) > (3)	
C. (4) > (1) > (3) > (2)	D. Một kết quả khỏc.
18. Độ mạnh bazơ xếp theo thứ tự tăng dần đỳng trong dóy nào: 
 	A. 	B. 
 C. 	D. 
19. Cho cỏc chất: . Trật tự tăng dần tớnh bazơ (theo chiều từ trỏi qua phải) của 5 chất trờn là 
A. 	
B. 
C. 	
D. 
20. Cho cỏc chất sau: Trật tự tăng dần tớnh bazơ (từ trỏi qua phải) của 5 chất trờn là 
A. (1), (5), (2), (3), (4) 	B. (1), (2), (5), (3), (4) 	
C. (1), (5), (3), (2), (4) 	D. (2), (1), (3), (5), (4)
21. Hóy sắp xếp cỏc chất sau đõy theo trỡnh tự tớnh bazơ tăng dần từ trỏi sang phải: amoniac, anilin, p-nitroanilin, p-metylanilin, metylamin, đimetylamin. 
A. 
B. 
 	C. 
D. Tất cả đều sai
22. Sắp xếp cỏc amin : anilin (1), metyl amin(2), đimetyl amin(3) và trimetyl amin (4) theo chiều tăng dần tớnh bazơ 
A. (1) < (2) < (3) < (4) 	B. (4) < (1) < (3) < (2) 	
C. (1) < (2) < (4) < (3) 	D. (1) < (4) < (3) < (2)

File đính kèm:

  • docPP SO SANH to SOI AXIT BAZO LTDH 2009.doc
Giáo án liên quan