Chuyên đề: Sắt và hợp chất (tiết 1)
1/. Đại cương và lí tính:
Sắt thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII (VIIIB), chu kì 4, số hiệu 26, d = 7,9g/cm3, dễ dát mỏng, kéo sợi, có tính nhiễm từ. Dẫn điện kém hơn nhôm.
Cấu hình e: [Ar]3d64s2. Cấu tạo đơn chất: mạnh tinh thể lập phương tâm khối (Fe) hay lập phuông tâm diện (Fe).
Các quặng chứa sắt: Manhetit (Fe3O4); Hemantit đỏ (Fe2O3); Xiderit (FeCO3); Pirit (FeS2); Hemantit nâu (Fe2O3.nH2O)
dần tính oxi hóa là A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. C. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. Câu 68 (A-07): Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loãng, dư thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 40. B. 60. C. 20. D. 80. Câu 69: Cho 0,3 mol FexOy tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al2O3. CTPT oxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe4O3. Câu 70 (B-07): Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Fe(NO3)3. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2. Câu 71: Hoà tan hoàn toàn 22,5 gam hh Mg, Al, Fe, Cu trong dd H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít H2 (đktc); 6,4 gam chất rắn và dd chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 70,5. B. 64,1. C. 46,5. D. 40,1. Câu 72 Cho 16,8 gam Fe nung nóng tác dụng với 6,72 lít khí Cl2 (đktc) đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn A gồm A. Fe và FeCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. FeCl2 và FeCl3. Câu 73: Trong công nghiệp, để điều chế sắt người ta sử dụng phương pháp A. thuỷ luyện. B. nhiệt luyện. C. điện phân dd. D. điện phân nóng chảy. Câu 74: Cho 12,0 gam hh gồm Fe và Cu tác dụng với dd HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và phần chất rắn không tan có khối lượng là A. 2,8 gam. B. 5,6 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam. Câu 75: Cho 4 dd muối: FeSO4, CuSO4, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả 4 dd muối nói trên? A. Cu. B. Pb. C. Zn. D. Fe. Câu 76: Cho mỗi kim loại Cu, Fe, Ag lần lượt vào từng dung dịch CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3. Tổng số phản ứng hoá học xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 77: Dẫn một luồng khí H2 dư qua ống chứa 3,34 gam hh X gồm Al2O3 và Fe3O4 (với tỷ lệ mol 1:1) và nung nóng, thu được chất rắn có khối lượng là A. 2,70 gam. B. 2,22 gam. C. 3,14 gam. D. 2,84 gam. Dùng cho câu 78, 79, 80: Hỗn hợp Y gồm 3 kim loại Na, Al, Fe được nghiền nhỏ trộn đều và chia thành 3 phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 trong 0,5lit dd HCl 1,2M được 5,04lít khí và dd A. Phần 2 cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,92lit khí. Phần 3 cho tác dụng với nước dư thu được 2,24lit khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc và thể tích dung dịch không đổi. Câu 78: Khối lượng của Na, Al trong Y lần lượt là A. 3,45g; 8,10g. B. 1,15g; 2,70g. C. 8,10g; 3,45g. D. 2,70g; 1,15g. Câu 79: Nồng độ mol/lít của HCl trong dd A là A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M. Câu 80: Khối lượng chất tan trong dd A là A. 35,925g. B. 25,425g. C. 41,400g. D. 28,100g. Câu 81: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 1,96 lít N2O duy nhất (đktc) và không tạo ra NH4NO3. Kim loại R là A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca. Dùng cho câu 82 và 83: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%. Câu 82: C% của MgCl2 trong dd D là: A. 11,787%. B. 84,243%. C. 88,213%. D. 15,757%. Câu 83: % khối lượng của Fe trong hh X là: A. 30%. B. 70%. C. 20%. D. 80%. Câu 84: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hh Mg, Fe, Al trong dd H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và dd X. Cho X tác dụng với dd NaOH thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là A. 20,6 B. 26,0. C. 32,6. D. 36,2. Câu 85: Hoà tan hoàn toàn hh X gồm 5,6 gam Fe và 32,0 gam Fe2O3 trong dd HCl thu được dd Y chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 77,7. B. 70,6. C. 63,5. D. 45,2. Câu 86: Cho 5,35 gam hh X gồm Mg, Fe, Al vào 250ml dd Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M thu được 3,92lít khí (đktc) và dd A. Cô cạn dd A trong điều kiện không có không khí, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 20,900. B. 26,225. C. 26,375. D. 28,600. Dùng cho câu 87, 88, 89: Chia 16,9 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với V1 lít dung dịch HCl 2M thu được x gam muối và 4,48 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với V2 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được y gam muối. Câu 87: Giá trị của x là A. 22,65. B. 24,00. C. 28,00. D. 31,10. Câu 88: Giá trị của y là A. 17,86. B. 18,05. C. 26,50. D. 27,65. Câu 89: Giá trị của V1 và V2 lần lượt là A. 0,2 và 0,1. B. 0,4 và 0,2. C. 0,2 và 2. D. 0,4 và 2. Dùng cho câu 90, 91, 92: Hoà tan hoàn toàn 32 gam hh X gồm Fe2O3 và CuO vào 1,1 lít dd HCl 1M thu được dd A. Cho x gam Al vào dd A đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí (đktc); dd B và y gam hh chất rắn C. Cho B tác dụng với NaOH dư thu được 9 gam kết tủa. Câu 90: Khối lượng Fe2O3 trong X là A. 4 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 24 gam. Câu 91: Giá trị của x là A. 5,4. B. 8,1. C. 10,8. D. 13,5. Câu 92: Giá trị của y là A. 12,8. B. 16,4. C. 18,4. D. 18,2. Dùng cho câu 93, 94, 95: Hỗn hợp E1 gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi. Trộn đều và chia 22,59 gam hỗn hợp E1 thành 3 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 bằng dung dịch HCl thu được 3,696 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 loãng thu được 3,36 lít NO duy nhất (đktc). Cho phần 3 vào 100 ml dd Cu(NO3)2, lắc kỹ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thu được chất rắn E2 có khối lượng 9,76 gam. Câu 93: Kim loại R là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Na. Câu 94: % khối lượng của Fe trong E1 là A. 89,24%. B. 77,69%. C. 22,31%. D. 10,76%. Câu 95: CM của dd Cu(NO3)2 đã dùng là A. 0,3. B. 0,45. C. 0,65. D. 0,9. Câu 96: Cho 11,0 gam hh Al và Fe tác dụng hết với dd HCl thu được 8,96 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hh là A. 49,09%. B. 50,91%. C. 40,91%. D. 59,09%. Câu 97 và 98: Cho 18,5 gam hh A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Câu 97: Khối lượng muối trong B là A. 65,34g. B. 48,60g. C. 54,92g. D. 38,50g. Câu 98: Giá trị của a là A. 3,2. B. 1,6. C. 2,4. D. 1,2. Câu 99 Hoà tan 23,4 gam G gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 153,0. B. 95,8. C. 88,2. D. 75,8. Câu 100 và 101: Chia 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 kim loại M có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 1,568lít khí H2(đktc). Phần 2 hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng được 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc). Câu 100: Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Ca. Câu 101: % khối lượng của Fe trong A là A. 80,576%. B. 19,424%. C. 40,288%. D. 59.712%. Câu 102 và 103: Cho a gam hh Fe và Cu (Fe chiếm 30% về khối lượng) tác dụng với dd chứa 0,69 mol HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,75a gam chất rắn A, dd B và 6,048 lít hh khí X (đktc) gồm NO2và NO. Câu 102: Hoà tan hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,568 lít khí N2O (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 48,40. B. 31,04. C. 57,08. D. 62,70. Câu 103: Cho 3,76 gam hh X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dd HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,84. B. 4,78. C. 5,80. D. 6,82. Câu 104: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được dung dịch Y chứa 39,99 gam muối và 7,168 lít khí NO2 (đktc). Giá trị của m là A. 20,15. B. 30,07. C. 32,28. D. 19,84. Câu 105: Hoà tan hoàn toàn 19,33 gam hh X gồm Fe, Cu và Pb trong dd HNO3 dư thu được 5,376 lít khí NO (đktc) và dd Y. Cô cạn Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 63,97. B. 25,09. C. 30,85. D. 40,02. Câu 106: Hoà tan hoàn toàn 14,0 gam Fe trong 400ml dd HNO3 2M thu được dd X chứa m gam muối và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 48,4. B. 60,5. C. 51,2. D. 54,0. Câu 107: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại M trong dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 108: Khi cho sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được muối sắt là A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và AgNO3. Câu 109 Khi nhúng một thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì thấy A. không có hiện tượng gì. B. thanh đồng tan ra và có sắt tạo thành. C. thanh đồng tan ra và dung dịch có màu xanh. D. thanh đồng tan ra, dung dịch có màu xanh và có sắt tạo thành. Câu 110: Cho hỗn hợp gồm Fe và Pb tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3)2 thì thấy trong quá trình phản ứng, khối lượng chất rắn A. tăng dần. B. giảm dần. C. mới đầu tăng, sau đó giảm. D. mới đầu giảm, sau đó tăng. Câu 111: Cho hh X gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Al tác dụng với dd chứa 0,2 mol CuCl2 đến khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là A. 7,3. B. 4,5. C. 12,8. D. 7,7. Câu 112 Nhúng một thanh sắt vào dd Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là A. 11,2 gam. B. 5,6 gam. C. 0,7 gam. D. 6,4 gam. Câu 113 Nhúng 1 thanh Fe vào dd D chứa CuSO4 và HCl một thời gian thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thì nhấc thanh Fe ra, thấy khối lượng thanh Fe giảm đi 6,4 gam so với ban đầu. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là A. 11,2 gam. B. 16,8 gam. C. 44,8 gam. D. 50,4 gam. Câu 114: Cho 10,7 gam hh X gồm Mg, Al và Fe tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 10,7 gam X tác dụng hết với dd CuSO4 thì thấy khối lượng chất răn tăng m gam. Giá trị của m là A. 22,4. B. 34,1. C. 11,2. D. 11,7. Câu 115: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hh X gồm Mg, Fe, Al trong dd H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 15,8 gam X tác dụng hết với dd CuCl2 thì thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là A. 38,4. B. 22,6. C. 3,4. D. 61,0. Câu 116: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4 đến khi dung dịch hết màu xanh thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Nếu lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy có m gam kết tủa tạo thàn
File đính kèm:
- ly thuyet va phuong phap giai cac dang bai tap tu Fe.doc