Chuyên đề : phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

I. Tọa độ

1. Hệ trục toạ độ Oxy gồm ba trục Ox, Oy đôi một vuông góc với nhau với ba vectơ đơn vị .

2. ; M(x;y)

3. Tọa độ của vectơ: cho

a. b.

c. d.

e. f. ,

g. .

4. Tọa độ của điểm: cho A(xA;yA), B(xB;yB)

a. b.

c. G là trọng tâm tam giác ABC ta có:

 , xG= ; yG=

d. M chia AB theo tỉ số k:

Đặc biệt: M là trung điểm của AB:

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2454 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề : phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và 
 . Trung điểm của một cạnh là giao điểm của d1 với trục Ox. Tìm toạ độ 
 các đỉnh của hình chữ nhật.
Hướng dẫn:
Ta có: . Toạ độ của I là nghiệm của hệ: 
. Vậy Do vai trò A, B, C, D nên giả sử M là trung điểm
 cạnh AD Suy ra M( 3; 0) Ta có: 
Theo giả thiết: 
Vì I và M cùng thuộc đường thẳng d1 
Đường thẳng AD đi qua M ( 3; 0) và vuông góc với d1 nhận làm VTPT nên có PT: . Lại có: 
Toạ độ A, D là nghiệm của hệ PT: 
 hoặc .
 Vậy A( 2; 1), D( 4; -1)
Do là trung điểm của AC suy ra: 
Tương tự I cũng là trung điểm của BD nên ta có B( 5; 4)
Vậy toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật là: (2; 1), (5; 4), (7; 2), (4; -1)
Bài 3: 	Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm 
B
A
Đường thẳng AB có phương trình: x – 2y + 2 = 0, AB = 2AD và hoành độ điểm A âm. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật đó.
HƯỚNG DẪN
I
+) AD = Þ AB = 2 Þ BD = 5.
+) PT đường tròn ĐK BD: (x - 1/2)2 + y2 = 25/4
C
+) Tọa độ A, B là nghiệm của hệ:
D
 Bµi 4: Trong mÆt ph¼ng Oxy cho tam gi¸c ABC biÕt A(2; - 3), B(3; - 2), cã diÖn tÝch b»ng vµ träng t©m thuéc ®­êng th¼ng : 3x – y – 8 = 0. T×m täa ®é ®Ønh C.
H­íng dÉn:
Ta cã: AB = , M = ( ), pt AB: x – y – 5 = 0
 S= d(C, AB).AB = d(C, AB)= 
Gäi G(t;3t-8) lµ träng t©m tam gi¸c ABC th× d(G, AB)= 
 d(G, AB)= =t = 1 hoÆc t = 2
G(1; - 5) hoÆc G(2; - 2)
Mµ C = (-2; 10) hoÆc C = (1; -4)
Bµi 5:
 Trong mÆt ph¼ng Oxy cho elip (E): vµ ®­êng th¼ng :3x + 4y =12. Tõ ®iÓm M bÊt k× trªn kÎ tíi (E) c¸c tiÕp tuyÕn MA, MB. Chøng minh r»ng ®­êng th¼ng AB lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh.
H­íng dÉn:
Gäi M(x0 ;y0 ), A(x1;y1), B(x2;y2)
TiÕp tuyÕn t¹i A cã d¹ng TiÕp tuyÕn ®i qua M nªn (1)
Ta thÊy täa ®é cña A vµ B ®Òu tháa m·n (1) nªn ®êng th¼ng AB cã pt 
do M thuéc nªn 3x0 + 4y0 =12 4y0 =12-3x0 
Gäi F(x;y) lµ ®iÓm cè ®Þnh mµ AB ®i qua víi mäi M th×
(x- y)x0 + 4y – 4 = 0 
VËy AB lu«n ®i qua ®iÓm cè ®Þnh F(1;1)
Bài 6:
 Trong mặt phẳng với hệ toạ đ ộ Oxy cho điểm C(2;-5 ) và đường thẳng .
 Tìm trên hai điểm A và B đối xứng nhau qua I(2;5/2) sao cho diện tích tam giác ABC
 bằng15.
Hướng dẫn:
1. Gọi . Khi đó diện tích tam giác ABC là
 . 
Theo giả thiết ta có 
Vậy hai điểm cần tìm là A(0;1) và B(4;4).
 Bài 7:
 1.Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho elíp và hai điểm A(3;-2) , B(-3;2) . 
 Tìm trên (E) điểm C có hoành độ và tung độ dương sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất.
Hướng dẫn:
Ta có PT đường thẳng AB:2x+3y=0
Gọi C(x;y) với x>0,y>0.Khi đó ta cóvà diện tích tam giác ABC là 
Dấu bằng xảy ra khi . Vậy .
 Bài 8: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đường thẳng (d1) : 4x - 3y - 12 = 0
 và (d2): 4x + 3y - 12 = 0. 
 Tìm toạ độ tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có 3 cạnh nằm trên (d1), (d2), trục Oy.
Hướng dẫn:
 Gọi A là giao điểm d1 và d2 ta có A(3 ;0)
 Gọi B là giao điểm d1 với trục Oy ta có B(0 ; - 4)
 Gọi C là giao điểm d2 với Oy ta có C(0 ;4)
 Gọi BI là đường phân giác trong góc B với I thuộc OA khi đó ta có I(4/3 ; 0), R = 4/3
Bài 9:
 Cho điểm A(-1 ;0), B(1 ;2) và đường thẳng (d): x - y - 1 = 0. Lập phương trình đường tròn đi qua 2 điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng (d).
Hướng dẫn:
Giả sử phương trình cần tìm là (x-a)2 + (x-b)2 = R2
Vì đường tròn đi qua A, B và tiếp xúc với d nên ta có hệ phương trình
Vậy đường tròn cần tìm là: x2 + (y - 1)2 = 2
Bài 10 :
I
A
B
D
H
5
 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 2my + m2 - 24 = 0 có tâm I và đường thẳng D: mx + 4y = 0. Tìm m biết đường thẳng D cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A,B thỏa mãn diện tích tam giác IAB bằng 12.
Hướng dẫn :
 Đường tròn (C) có tâm I(1; m), bán kính R = 5.
Gọi H là trung điểm của dây cung AB. 
Ta có IH là đường cao của tam giác IAB.
IH = 
 Diện tích tam giác IAB là 
Û 
Bài 11:
 Trong mÆt ph¼ng täa ®é Oxy cho tam gi¸c ABC, víi , ®Ønh C n»m trªn ®­êng th¼ng , vµ träng t©m G cña tam gi¸c n»m trªn ®­êng th¼ng . TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC.
H­íng dÉn:
Ta cã . Khi ®ã täa ®é G lµ . §iÓm G n»m trªn ®­êng th¼ng nªn , vËy , tøc lµ
. Ta cã , vËy , , .
DiÖn tÝch tam gi¸c ABC lµ =
Bµi 12: Trong mÆt ph¼ng täa ®é Oxy cho tam gi¸c ABC, víi , träng t©m G cña tam gi¸c n»m trªn ®­êng th¼ng . T×m täa ®é ®Ønh C biÕt diÖn tÝch tam gi¸c ABC b»ng 13,5 .
H­íng dÉn:
V× G n»m trªn ®­êng th¼ng nªn G cã täa ®é . Khi ®ã , VËy diÖn tÝch tam gi¸c ABG lµ =
 NÕu diÖn tÝch tam gi¸c ABC b»ng 13,5 th× diÖn tÝch tam gi¸c ABG b»ng . VËy , suy ra hoÆc . VËy cã hai ®iÓm G : . V× G lµ träng t©m tam gi¸c ABC nªn vµ . 
Víi ta cã , víi ta cã 
Bµi 13.
 Trong mÆt ph¼ng víi hÖ täa ®é Oxy cho ®­êng trßn (C): x2 + y2 - 2x + 4y - 4 = 0 vµ ®­êng th¼ng d cã ph­¬ng tr×nh x + y + m = 0. T×m m ®Ó trªn ®­êng th¼ng d cã duy nhÊt mét ®iÓm A mµ tõ ®ã kÎ ®­îc hai tiÕp tuyÕn AB, AC tíi ®­êng trßn (C) (B, C lµ hai tiÕp ®iÓm) sao cho tam gi¸c ABC vu«ng.
H­íng dÉn:
Tõ ph­¬ng tr×nh chÝnh t¾c cña ®­êng trßn ta cã t©m I(1;-2), R = 3, tõ A kÎ ®­îc 2 tiÕp tuyÕn AB, AC tíi ®­êng trßn vµ => tø gi¸c ABIC lµ h×nh vu«ng c¹nh b»ng 3
Bài 14:
Trong mp (Oxy) cho đường thẳng (D) có phương trình: x – 2y – 2 = 0 và hai điểm A (-1;2); 
B (3;4). Tìm điểm M(D) sao cho 2MA2 + MB2 có giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn :
M
Min f(t) = => M
Bài 15:
 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: .
 Tia Oy cắt (C) tại A. Lập phương trình đường tròn (C’), bán kính R’ = 2 và tiếp xúc ngoài với (C) tại A.
Hướng dẫn:
 A(0;2), I(-2 ;0), R= 4, gọi (C’) có tâm I’
Pt đường thẳng IA : , => I’(), 
(C’): 
Bài 16:
 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB: x -2y -1 =0, đường chéo BD: x- 7y +14 = 0 và đường chéo AC đi qua điểm M(2;1). Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật.
Hướng dẫn:
 , pt đg thẳng BC: 2x + y – 17 = 0
, 
I = là trung điểm của AC, BD.
I
M, A, C thẳng hàng ó cùng phương => c2 – 13c +42 =0 ó
 c = 6 =>A(1;0), C(6;5) , D(0;2), B(7;3)
Bài 17:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn có phương trình và Lập phương trình tiếp tuyến chung của và 
Hướng dẫn:
Gọi tiếp tuyến chung của là 
 là tiếp tuyến chung của 
Từ (1) và (2) suy ra hoặc 
Trường hợp 1: .
 Chọn 
Trường hợp 2: . Thay vào (1) được
Bµi 18:
1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn hai đường tròn cùng đi qua M(1; 0). Viết phương
trình đường thẳng qua M cắt hai đường tròn lần lượt tại A, B sao cho MA= 2MB.
Hướng dẫn:
+ Gọi tâm và bán kính của (C), (C’) lần lượt là I(1; 1) , I’(-2; 0) và , đường thẳng (d) qua M có phương trình .
+ Gọi H, H’ lần lượt là trung điểm của AM, BM.
Khi đó ta có: ,
Dễ thấy nên chọn .
Kiểm tra điều kiện rồi thay vào (*) ta có hai đường thẳng thoả mãn.
Bài 19:
 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trực tâm , chân đường cao hạ từ đỉnh B là , trung điểm cạnh AB là .
Hướng dẫn:
+ Đường thẳng AC vuông góc với HK nên nhận 
 làm vtpt và AC đi qua K nên
 Ta cũng dễ có:
.
+ Do nên giả sử 
 Mặt khác là 
trung điểm của AB nên ta có hệ:
Suy ra: 
+ Suy ra: , suy ra: .
+ Đường thẳng BC qua B và vuông góc với AH nên nhận , suy ra:
KL: Vậy : , 
Bài 20: (đề 2010)
 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1: và d2: . Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B và C sao cho tam giác ABC vuông tại B. Viết phương trình của (T), biết tam giác ABC có diện tích bằng và điểm A có hoành độ dương.
Hướng dẫn:
. Ta thấy tạo với Oy góc Từ đó 
Đường tròn (T) đường kính AC có: 
Phương trình (T): 
Bài 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
Hướng dẫn:
Â
Gọi là đường thẳng đi qua trung điểm của AC và AB
E
Ta có 	
Vì là đường trung bình của ABC
B
C
Gọi phương trình đường thẳng BC là: 
H
Từ đó:	
Nếu thì phương trình của BC là , trường hợp này A nằm khác phía đối với BC và, vô lí. Vậy , do đó phương trình BC là: .
Đường cao kẻ từ A của là đường thẳng đi qua A(6;6) và: nên có phương trình là .
Tọa độ chân đường cao H kẻ từ A xuống BC là nghiệm của hệ phương trình
Vậy H (-2;-2)
Vì BC có phương trình là nên tọa độ B có dạng: B(a; -4-a)
Lại vì H là trung điểm BC nên C(-4-a; a)
Suy ra:	 
Vì nên 
	Vậy 	hoặc	.
C. BÀI TẬP TỰ RÈN
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C(-1; -2), đường trung tuyến kẻ từ A và đường cao kẻ từ B lần lượt có phương trình là 5x+y-9=0 và x+3y-5=0. Tìm tọa độ các đỉnh A và B.
ĐS: A(1;4), B(5;0).
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn (C) và đường thẳng với m là tham số thực. Gọi I là tâm của đường tròn (C) Tìm m để Δ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho elip (E) có phương trình . Xét điểm M chuyển động trên tia Ox và điểm N chuyển động trên tia Oy sao cho đường thẳng MN luôn tiếp xúc với (E). Xác định tọa độ điểm M, N để đoạn MN có độ dài nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.
ĐS: 
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy cho đường tròn (C): (x-1)2+(y-2)2=4 và đường thẳng d: x-y-1=0. Viết phương trình đường tròn (C’) đối xứng với đường tròn (C) qua đường thẳng d. Tìm tọa độ các giao điểm của (C) và (C’).
ĐS: A(1;0), B(3;2)
Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 1), đường cao qua đỉnh B có phương trình là x-3y – 7 = 0 và đường trung tuyến qua đỉnh C có phương trình: x + y + 1= 0. Xác định toạ độ các đỉnh B và C của tam giác ABC.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy cho điểm C(2;0) và elip (E): . Tìm tọa độ các điểm A, B thuộc (E), biết rằng hai điểm A, B đối xứng với nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều.
ĐS: hoặc 
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đường thẳng: d1: x+y +3=0, d2: x-y -4=0, d3: x-2y =0. Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d3 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến đường thẳng d2.	ĐS: M(-22;-11), (2;1).
Trong mặt phẳng với hệ tọ

File đính kèm:

  • docChuyen de hinh giai tich phang luyen thi dai hoc.doc