Chuyên đề Phương pháp sơ đồ đường chéo (tiếp)
– PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Phương pháp này đặc biệt quan trọng khi ta giải quyết những bài toán tìm thành phần hỗn hợp các chất (khí, khối lượng, đồng vị ), các bài toán pha chế dung dịch của cùng một chất, những bài toán sử dụng phương pháp trung bình.
Bản chất của phương pháp này giải hệ phương trỡnh bậc nhất 2 ẩn, tuy nhiên nổi bật của phương pháp này là hạn chế được số ẩn số trong bài toán, nhanh gọn và trỡnh bày trực quan.
ỗn hợp X gồm hai rượu no, đơn chức , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thấy . Phần trăm số mol của mỗi rượu trong hỗn hợp X (theo thứ tự tăng dần chiều dài mạch cacbon) là: A. 40; 60 B. 75; 25 C. 25; 75 D. 35; 65 Giải: Gọi công thức phân tử chung của 2 rượu là CnH2n+2O C2H5OH 2 0,75 2,25 C3H7OH 3 0,25 Vậy % số mol 2 rượu là 75% và 25% Bài tập 3: Tỉ khối của hỗn hợp C2H6 và C3H8 so với H2 là 18,5. Vậy thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là A. 50; 50 B. 38,89; 61,11 C. 20; 80 D. 45; 55 Giải: áp dụng sơ đồ đường chéo ta có C2H6 30 7 37 C3H8 40 7 Bài tập 4 : Một hỗn hợp gồm O2 và O3 ở đktc có tỉ khối đối với H2 là 18. Vậy thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là A. 15% B. 25% C. 35% D. 45% Giải: Áp dụng sơ đồ đường chộo: ị Bài tập 5: Hỗn hợp X gồm 2 khí CO2 và H2S có . Thể tích dung dịch KOH 1M (ml) tối thiểu để hấp thụ hết 4.48 lít hỗn hợp X (đktc) trên là: A. 100 B. 200 C. 150 D. 150 hoặc 250 Giải: mol áp dụng sơ đồ đường chéo ta có H2S 34 5 39 CO2 44 5 Phương trình hoá học: H2S + KOH đ KHS + H2O CO2 + KOH đ KHCO3 Bài tập 6: Trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp có tỉ khối so với H2 bằng 15. X là A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C6H14 Giải: Ta cú sơ đồ đường chộo: ị ị M2 = 58 ị 14n + 2 = 58 ị n = 4 ị X là: C4H10 \ Bài tập 7: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có 2 đồng vị bền và . Thành phần % số nguyên tử là A. 84,05% B. 81,02% C. 18,98% D. 15,95% Giải: Ta cú sơ đồ đường chộo: ị ị 2. Bài toán pha trộn hai dung dịch có nồng độ khác nhau * Pha chế 2 dung dịch có nồng độ phần trăm khác nhau Bài tập 1: Hoà tan 200 gam dung dịch NaOH 10% với 600 gam dung dịch NaOH 20% được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là : A. 18% B. 16% C. 17,5% D. 21,3% Giải: áp dụng sơ đồ đường chéo ta có m1= 200g 10 20 - C C m2 = 600 20 C - 10 Bài tập 2: Từ 20 gam dung dịch HCl 37% và nước cất pha chế dung dịch HCl 13%. Khối lượng nước (gam) cần dùng là A. 27 B. 25,5 C. 54 D. 37 Giải: áp dụng sơ đồ đường chéo ta có m1= 20g 37 13 - 0 13 m2 0 37 - 13 Bài tập 3: Lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%, thu được dung dịch HCl 25%. Tỉ lệ m1/m2 là A. 1: 2 B. 1: 3 C. 2: 1 D. 3 : 1 Giải: áp dụng sơ đồ đường chéo ta có m1 15 45- 25 25 m2 45 25 - 10 Bài tập 4: Hoà tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là A. 133,3 B. 146,9 C. 272,2 D. 300,0 Giải: phương trình hoá học của phản ứng SO3 + H2O đ H2SO4 80g 98g 100g g Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng là 122,5% m1= 200 122,5 78,4 – 49 = 29,4 78,4 m2 49 122,5 – 78,4 = 44,1 Bài tập 5: Khối lượng CuSO4.5H2O cần thêm vào 300 gam dung dịch CuSO4 10% để thu được dung dịch CuSO4 25% là A. 115,4 B. 121,3 C. 60 D. 40 Giải: CuSO4.5H2O CuSO4. 250g 160g 100g Nồng độ CuSO4 tương ứng trong CuSO4.5H2O là 64% m 64 25 – 10 = 15 25 300 10 64 – 25 = 39 Bài tập 6: Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch mới có nồng độ mol là A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M Giải: áp dụng sơ đồ đường chéo ta có V1= 200 1 2 - C C V2 = 300 2 C - 1 Bài 7. Từ 300ml dung dịch NaOH 2M và nước cất, pha chế dung dịch NaOH 0,75M. Thể tích nước cất (ml) cần dùng là A. 150 B. 500 C. 250 D. 375 Giải: áp dụng sơ đồ đường chéo ta có Vdd NaCl 2 0,75 - 0 = 0,75 0,75 V (H2O) 0 2 – 0,75 = 1,25 Bài 8. Trộn 800ml dung dịch H2SO4 aM với 200ml dung dịch H2SO4 1,5M thu được dung dịch có nồng độ 0,5M. a nhận giá trị là: A. 0,1 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,25 Giải: áp dụng sơ đồ đường chéo ta có V1=800 a 1,5 - 0,5 =1 0,5 V2=200 1,5 0,5 – a Bài 9. Một dung dịch có khối lượng riêng 1,2g/ml. Thêm vào đó nước nguyên chất (d = 1g/ml). Dung dịch mới có khối lượng riêng là (giả sử thể tích dung dịch và thể tích nước lấy bằng nhau) A. 1,1g/ml B. 1,0g/ml C. 1,2g/ml D. 1,5g/ml Giải: áp dụng sơ đồ đường chéo ta có V1 1 1,2 - d d V2 1,2 d – 1 Bài 10. Biết khối lượng riêng của etanol và benzen lần lượt là 0,78g/ml và 0,88g/ml. Cần trộn 2 chất trên với tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để thu được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,805g/ml? (giả sử khối lượng riêng được đo trong cùng điều kiện và thể tích hỗn hợp bằng tổng thể tích các chất đem trộn). A. 2: 1 B. 3: 1 C. 4: 1 D. 2: 3 Giải: áp dụng sơ đồ đường chéo ta có V1 0,78 0,88 - 0,805 =0,075 0,805 V2 0,88 0,805 – 0,78= 0,025 B – bài tậptự giải Bài 1: Hũa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyờn chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giỏ trị của m (gam) là: A. 11,3 B. 20,0 C. 31,8 D. 40,0 Bài 2: Số lớt nước nguyờn chất cần thờm vào 1 lớt dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) để được dung dịch mới cú nồng độ 10% là: A. 14,192 B. 15,192 C. 16,192 D. 17,192 Bài3: Nguyờn tử khối trung bỡnh của đồng là 63,54. Đồng cú hai đồng vị bền: và . Thành phần % số nguyờn tử của là: A. 73,0% B. 34,2% C. 32,3% D. 27,0% Bài 4:Cần lấy V1 lớt CO2 và V2 lớt CO để điều chế 24 lớt hỗn hợp H2 và CO cú tỉ khối hơi đối với metan bằng 2. Giỏ trị của V1 (lớt) là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Bài 5:Thờm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng cỏc muối thu được trong dung dịch là: A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4 B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4 C. 10,24 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4 D. 13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4 Bài 6:Hũa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lớt khớ ở điều kiện tiờu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là: A. 33,33% B. 45,55% C. 54,45% D. 66,67% Bài 7:A là khoỏng vật cuprit chứa 45% Cu2O. B là khoỏng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A và B theo tỉ lệ khối lượng T = mA/mB như thế nào để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C cú thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyờn chất. T bằng: A. 5/3 B. 5/4 C. 4/5 D. 3/5 Bài8 KLNT trung bỡnh của Antimon là 121,76. Antimon cú 2 đồng vị trong tự nhiờn là 121Sb51 và 123Sb51 . Tớnh hàm lượng phần trăm của mỗi đồng vị? Bài 9 KLNT trung bỡnh của nguyờn tử Bo là 10,812. Mỗi khi cú 94 nguyờn tử 10B5 thỡ cú bao nhiờu nguyờn tử 11B5 ? Bài10 Tỷ khối của một hỗn hợp khớ Nitơ và Hidro so với Oxi là 0,3125. Tỡm thể tớch và thành phần phần trăm về thể tớch của Nitơ và Hidro cú trong 29,12 lớt hỗn hợp? Bài11 Một hỗn hợp khớ gồm N2 và H2 cú tỷ khối hơi so với khớ Hidro là 3,6. Sau khi đun núng một thời gian với bột sắt ở 550*C thỡ thấy tỷ khối của hỗn hợp khớ so với Hidro tăng lờn và bằng 4,5. 1. Tớnh thành phần của hỗn hợp khớ trước và sau phản ứng 2. Tớnh xem cú bao nhiờu phần trăm thể tớch của N2 và Hidro đó tham gia phản ứng. Cho biết phản ứng giữa N2 và H2 xảy ra khụng hoàn toàn: N2 + 3H2 2NH3 Bài12 Khi hũa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp Canxi cacbua (CaC2) và Nhụm cacbua (Al4C3) vào dung dịch HCl 2M người ta thu được một lượng khớ cú tỷ khối so với Hidro bằng 10. 1. Xỏc định thành phần phần trăm khối lượng của cỏc chất rắn ban đầu. 2. Tớnh thể tớch dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dựng để hũa tan hỗn hợp. 3. Tớnh thể tớch khớ thu được ở 27,3*C và 836 mm Hg Bài13 Tỷ khối của một hỗn hợp gồm O2 và O3 đối với He là 10,24. Nếu cho hỗn hợp này đi từ từ qua dung dịch KI cú dư thỡ thu được 50 lớt khớ. 1. Xỏc định thể tớch của O2 và O3 cú trong hỗn hợp 2. Cần thờm vào hỗn hợp trờn bao nhiờu lớt khớ O3 để thu được hỗn hợp mới cú tỷ khối so với He là 10,667. Bài14 Trộn 13 gam một kim loại M cú húa trị 2 ( M đứng trước Hidro trong dóy Bờkờtốp) với Lưu huỳnh rồi nung núng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A. Cho A phản ứng với 300ml dung dịch H2SO4 1M (acid lấy dư), thỡ thu được hỗn hợp khớ B nặng 5,2 gam (tỷ khối hơi của B với Oxi là 0,8125) và dung dịch C. 1. Xỏc định kim loại M và nồng độ mol/lit của dung dịch C (giả sử thể tớch dung dịch khụng đổi). Biết rằng muối MSO4 tan trong nước. 2. Cho 250ml dung dịch NaOH cú nồng độ chưa biết vào ẵ dung dịch C thỡ thu được 1 kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng khụng đổi thỡ được chất rắn D nặng 6,075 gam. Tớnh nồng độ mol/lớt của dung dịch NaOH. Bài15 Cần bao nhiờu ml dd NaCl 3% để pha 500 ml dung dịch nước muối sinh lý, giả thiết rằng tỷ khối của dung dịch thay đổi khụng đỏng kể? Bài16 Trỡnh bày cỏch pha dd ethanol 50% từ 2 dd ethanol 90% và 30%. Bài17 Cần dựng bao nhiờu gam nước để hũa tan 1,4 mol xỳt thỡ thu được dung dịch 25% Bài18 Phải hũa tan bao nhiờu ml dd HCl 1,6M với 20 ml dd HCl 0,5M để được dung dịch CuSO4 Bài18 Xỏc định thể tớch dung dịch HCl 10M và thể tớch H2O cần dựng để pha thành 400ml dd 2M Bài19 Xỏc định lượng nước cần dựng để hũa tan 188g Kali oxit để điều chế dd KOH 5,6% Bài20 Cần bao nhiờu gam dd Fe(NO3)2 20% và bao nhiờu gam H2O để pha thành 500g dd Fe(NO3)2 8%. Bài21 Thờm 250ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch H3PO4 1,5M 1. Tớnh khối lượng muối tạo thành? 2. Tớnh nồng độ mol/l của dung dịch tạo thành? bằng phương phỏp Bài 22 Hũa tan 28,4g một hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 Kim loại húa trị 2 bằng dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lớt khớ ở đktc và 1 dung dịch A 1. Tớnh tổng số gam của 2 muối Clorua cú trong dung dịch A. 2. Xỏc định tờn 2 kim loại nếu 2 kim loại đú thuộc 2 chu kỳ lien tiếp của phõn nhúm IIA. 3. Tớnh thành phần phần trăm của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 4. Nếu dẫn toàn bộ khớ CO2 cho hấp thụ hoàn toàn vào 1,25 lớt dung dịch Ba(OH)2 để thu được 39,4g kết tủa thỡ nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 là bao nhiờu? Cho: Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Sr = 87 Bài 23 Một dung dịch X chứa 2 muối ACl2 và BCl2 (A, B là 2 kim loại thuộc cựng một phõn nhúm chớnh và 2 chu kỳ lien tiếp). Tổng khố lượng 2 muối là 44,5 gam. Dung dịch phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa AgNO3 và Pb(NO3)2 tạo ra kết tủa nặng 140,8 gam. Dung dịch Y khi tỏc dụng với H2SO4 dư cho ra 70,9 gam kết tủa. 1. Tớnh số mol AgNO3 và Pb(NO3) chứa trong dung dịch Y 2. Suy ra tổng số mol ACl2 và BCl2 trong dung dịch X. Xỏc định A, B và số mol mỗi muối ACl2, BCl2. Bài 24 Xột một hỗn hợp 2 m
File đính kèm:
- Phuong phap so do duong cheo.doc