Chuyên đề: Phương pháp hoạt động nhóm trong một tiết học toán

A.ĐẶT VẤN ĐỀ:

Đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề luôn được quan tâm. Dạy như thế nào? Làm như thế nào để tăng cường hiệu quả, phát huy tốt khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh? Đó là một vấn đề khó, đòi hỏi mỗi giáo viên phải luôn tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy và học cho phù hợp với từng bài, từng chương và với đối tượng học sinh mình giảng dạy.Trong việc dạy học Toán hiện nay, phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ cùng với phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề ngày càng được sử dụng rộng rãi và tỏ ra có hiệu quả.Hai phương pháp này đều có đặc điểm chung là yêu cầu học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn ( so với phương pháp thuyết trình, đàm thoại ), bên cạnh đó phương pháp này còn có thêm một đặc trưng là học sinh cùng thảo luận, đây là mối quan hệ trò – trò, tạo ra sự thân thiện, được đánh giá là rất cần thiết trong học tập.

 

doc9 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Phương pháp hoạt động nhóm trong một tiết học toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ HỒNG PHONG
––&——
MÔN : TOÁN
Chuyên đề:
PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG MỘT TIẾT HỌC TOÁN.
ÿH
Giáo viên: Đỗ Thị Kim Oanh 
Tổ: Toán. 
Năm học : 2008 – 2009
.
A.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề luôn được quan tâm. Dạy như thế nào? Làm như thế nào để tăng cường hiệu quả, phát huy tốt khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh? Đó là một vấn đề khó, đòi hỏi mỗi giáo viên phải luôn tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy và học cho phù hợp với từng bài, từng chương và với đối tượng học sinh mình giảng dạy.Trong việc dạy học Toán hiện nay, phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ cùng với phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề ngày càng được sử dụng rộng rãi và tỏ ra có hiệu quả.Hai phương pháp này đều có đặc điểm chung là yêu cầu học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn ( so với phương pháp thuyết trình, đàm thoại), bên cạnh đó phương pháp này còn có thêm một đặc trưng là học sinh cùng thảo luận, đây là mối quan hệ trò – trò, tạo ra sự thân thiện, được đánh giá là rất cần thiết trong học tập.
Tuy nhiên khi dạy học theo phương pháp học nhóm nhỏ nảy sinh một số vấn đề cần khắc phục:
Không phải tiết học nào cũng có thể áp dụng phương pháp thảo luận nhóm, mà phải tùy vào:
1) Khối lượng kiến thức của tiết học: Nhiều bài học có nội dung dài nếu ta lạm dụng sẽ dẫn đến nội dung bài học không được đảm bảo, một số học sinh trung bình, yếu gặp khó khăn trong việc xác định trọng tâm của bài, không biết ghi chép gì vào vở dẫn đến việc học ở nhà gặp khó khăn.
2) Năng lực học sinh trường huyện còn yếu, nhiều lúc không đủ khả năng tự học, giải quyết các hoạt động trong SGK, yêu cầu GV phải có sự lựa chọn hoạt động cho phù hợp.
3) Sự phân công giữa các nhóm nhiều lúc chưa tạo được sự cân bằng về khả năng tiếp thu (HS ngồi theo 1 vị trí đã sắp xếp sẵn).
4) Trang thiết bị và cơ sở vật chất của trường:
- Thiết bị thích hợp nhất: Máy chiếu (GV); Bút dạ và giấy trong (HS).
- Hoặc: GV dùng bảng phụ để giao nhiệm vụ, HS sử dụng bảng nhóm trình bày kết quả. Hoặc: GV dùng bảng phụ để giao nhiệm vụ và 1 bảng phụ để HS trình bày. 
HS sử dụng phiếu học tập để trình bày lời giải (do GV chuẩn bị) để trình bày lời giải, kết quả.
Một nhóm cử đại diện lên trình bày vào 1 bảng phụ có sẵn, các nhóm khác trao đổi chéo để sửa sai, thống nhất kết quả, lời giải.
Chính vì thế tôi muốn đưa ra chuyên đề này để cùng đồng nghiệp trao đổi, cùng khắc phục.
B. BÁO CÁC CHUYÊN ĐỀ:
Đối với chuyên đề này ,tôi xin đưa ra hình thức hoạt động nhóm dưới hình thức là phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận như đã nói ở phần trên. Với hình thức này, giáo viên có thể thực hiện trong hầu hết mọi tiết dạy mà việc chuẩn bị không quá phức tạp.
Tuy nhiên để đạt được hiệu quả trong một tiết dạy, yêu cầu đối với giáo viên và học sinh như sau:
Đối với Giáo viên:
1. Kĩ năng, thái độ:
- Giáo viên có sự đầu tư trong việc lựa chọn các hoạt động cho học sinh thảo luận, với nội dung đảm bảo rõ trọng tâm, đồng thời phù hợp với đối tượng học sinh.
- Phân công công việc cụ thể, lời nói rõ ràng, chính xác.
- Nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của giáo viên trước khi lên lớp:
- Đồ dùng dạy học: Compa, máy tính cầm tay(tùy vào tiết dạy: Đại số hay Hình học); Thước kẻ, phấn màu, Giáo án.
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ có ghi sẵn kết quả hoạt động.
Đối với học sinh: 
1. Kĩ năng, thái độ: 
- Có tinh thần hợp tác, tham gia thảo luận, tránh tình trạng ỷ lại, dựa dẫm.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày, diễn đạt.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Học bài cũ; Xem trước bài mới.
- Đồ dùng học tập: SGK, thước kẻ, máy tính cầm tay.
Tiến trình thực hiện một tiết dạy trên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (nếu có).
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu vấn đề mới.
- Phân nhóm: Có thể phân từ 4 – 6 nhóm, tùy theo yêu cầu của tiết học. Các nhóm được giao cùng một nhiệm vụ.
- Phân công công việc cụ thể cho từng nhóm: Có thể là yêu cầu học sinh tự đọc SGK phát hiện kiến thức mới, hoặc bài tập áp dụng của vấn đề giáo viên vừa giới thiệu (có qui định thời gian).
- Phát phiếu học tập có ghi sẵn yêu cầu cần thảo luận.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ nếu cần thiết.
- Các nhóm nộp kết quả (phiếu học tập) cho GV, GV ghi nhận thời gian: Nhóm nhanh nhất, nhanh thứ 2,.
 Kết thúc thời gian, yêu cầu các nhóm đều phải nộp kết quả,dù chưa xong.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn kết quả hoạt động.
- GV tổng kết, đánh giá, có hình thức khuyến khích.
- Chuyển sang vấn đề tiếp theo.
 Tiếp tục thực hiện các bước như trên nếu có nhiều hoạt động trong 1 tiết.
 Giáo viên báo cáo
 Đỗ Thị Kim Oanh
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
BIÊN BẢN GÓP Ý CHUYÊN ĐỀ
Thời gian: 15h 30’ , Ngày 6/ 11/ 2008.
Địa điểm: Phòng học số 16, Trường THPT Lê Hồng Phong.
Thành phần: 9 thành viên Tổ Toán (đầy đủ).
Chủ trì: Tổ trưởng : Nguyễn Hà Thanh.
Nội dung:
 1. Tên chuyên đề : Phương pháp hoạt động nhóm nhỏ trong một tiết học Toán.
 2. Người viết chuyên đề: Đỗ Thị Kim Oanh.
 3. Thảo luận góp ý:
 - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài mới trước ở nhà, giáo viên nên có sự phân công cụ thể nhiệm vụ ở nhà cho học sinh.
 - Tùy vào lượng kiến thức của từng bài, có khoảng từ 2 – 3 lần thảo luận nhóm.
 - Lựa chọn hoạt động thảo luận phải phù hợp với đối tượng học sinh.
 - Trong 1 nhóm, nếu số lượng đông ( khoảng 2 bàn), giáo viên nên phát từ 2- 3 phiếu học tập để học sinh dễ theo dõi; Học sinh có thể chia nhóm lớn thành nhóm nhỏ giải quyết từng nhiệm vụ, sau đó gộp lại thành kết quả chung của nhóm.
 -Gíao vieân khi daïy phaûi chuù yù söï tích cöïc cuûa moãi thaønh vieân trong nhoùm traùnh söï yû laïi cuûa moät soá thaønh vieân khoâng tích cöïc .
 -Khi trình baøy keát quaû khoâng neân cöû ñaïi dieän cuûa nhoùm maø giaùo vieân chæ ñònh thaønh vieân baát kì trong nhoùm coù theå laø hoïc sinh yeáu ,keùm .Vôùi muïc ñích loâi cuoán taát caû caùc em vaøo quaù trình hoïc taäp, neáu em ñoù khoâng trình baøy ñöôïc thì cho nhoùm khaùc trôï giuùp .
3.Daãn chöùng :thöïc hieän chuyeân ñeà thoâng qua hai tieát daïy cuï theå 
 - Cô Nguyễn Hà Thanh: Lớp 11A3. Bài dạy: Luyện tập (Biến ngẫu nhiên rời rạc).
- Cô Đỗ Thị Kim Oanh: Lớp 11B3. Bài dạy: Cấp số nhân.
 ( Có Phiếu dự giờ kèm theo)
4.Thôøi gian hoaøn thaønh chuyeân ñeà : cuoái thaùng 11
-------------------ÏÏ------------------------
Buổi họp kết thúc lúc 17h, Ngày 6 / 11 / 2008.
 Tổ trưởng Thư kí
 Nguyễn Hà Thanh Nguyễn Thị Lan
III.BAÙO CAÙO TOÅNG KEÁT CHUYEÂN ÑEÀ 
*Ñaùnh giaù tieát daïy :
 Sau khi daïy maãu chuùng toâi tieán haønh ñaùnh giaù tieát daïy nhö sau
Tiết dạy của cô Nguyễn Hà Thanh – Lớp:11A3. 
 Baøi : Luyeän taäp bieán ngaãu nhieân rôøi raïc .Tiết PPCT:.. 
Ưu điểm: 
Đảm bảo nội dung các kiến thức trọng tâm trong bài.
Có sự lựa chọn hợp lý bài tập thảo luận, phù hợp với đối tượng học sinh.
Đa số học sinh nắm được bài và vận dụng tương đối tốt.
Coù söï thöùc ñaåy hoaït ñoäng cuûa nhoùm coù hieäu quaû .
Nhược điểm:
Mỗi nhóm 2 bàn có 1 phiếu học tập nên các học sinh khó theo dõi.
Khaû naêng tham gia hoaït ñoäng nhoùm cuûa hoïc sinh yeáu keùm coøn haïn cheá ,chöa naém baét vaán ñeà ,kó naêng trình baøy baøi coøn yeáu . 
Xeáp loaïi : khaù
2. Tiết dạy của cô Đỗ Thị Kim Oanh – Lớp: 11A4. 
Baøi :Caáp soá nhaân. Tiết PPCT:.. 
Ưu điểm: 
Đảm bảo nội dung các kiến thức trọng tâm trong bài.
Có sự lựa chọn hợp lý bài tập thảo luận, phù hợp với đối tượng học sinh giuùp hoïc sinh töï phaùt hieän vaán ñeà môùi ,töï xaây döïng kieán thöùc môùi .
Đa số học sinh nắm được bài và vận dụng tương đối tốt.
Loâi cuoàn hoïc sinh tham gia hoaït ñoäng nhoùm.Coù hình thöùc khuyeán khích ,ñoäng vieân hoïc sinh .
 Nhược điểm:
 -Cho hoïc sinh trình baøy baøi giaûi coøn quaù ngaén goïn .
 - Ñoâi luùc giaûi quyeát vaán ñeà coøn nhanh .
 -Chöa laøm noåi baät heä thoáng coâng thöùc.
Xeáp loaïi :Khaù
*. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ:
Thông qua việc thực hiện chuyên đề qua 2 tiết dạy chúng tôi nhận thấy rằng:
Ưu điểm:
 Việc vận dụng phương pháp này vào tiết dạy là hợp lí
 Học sinh có hứng thú trong học tập hơn.
 Coù söï trao ñoåi thoâng tin hai chieàu giöõa hoïc sinh yeáu keùm vaø hoïc sinh khaù gioûi
 Giải quyết cơ bản được vấn đề yếu kém của học sinh như đã nêu.
Tồn tại:
 Sự kết hợp phiếu học tập còn lúng túng. Kiến thức bài tập của HS còn yếu.
 Ñaây laø moät phöông phaùp hoïc taäp môùi ñoøi hoûi caùc hoïc sinh phaûi töï laäp tö duy phaân tích,Phaùt hieän vaán ñeà trong khi ñoù kó naêng phân tích bài toán của một số học sinh còn hạn chế, đặc biệt là các học sinh yếu kém. 
IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
 Cần tiếp tục thực hiện để đánh giá chính xác hơn nữa hiệu quả và nâng cao chất lượng áp dụng.
 Đánh giá chuyên đề: Khaù

File đính kèm:

  • docchuyen de ki nang lam toan trac nghiem(1).doc