Chuyên đề Phương pháp đường chéo (tiếp)

Áp dụng:

-Khi trộn lẫn các dung dịch có nồng độ khác nhau của c ùng một chất (hoặc khác chất nhưng do phản ứng

với nước lại cho cùng một chất).

-Trộn lẫn chất tan v ào dung dịch chứa chất tan đó.

- Pha loãng dung d ịch bằng n ước cất.

- Từ M tìm tỉ lệ mol các chất.

-Từ nguyên tử khối trung b ình, tìm % s ố nguyên tử các đồng vị.

pdf2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phương pháp đường chéo (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV Nguyễn Văn Vũ – Website 
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
NGUYÊN TẮC:
a. Đối với C%:
m1 dd có C1% C - C2
 C%
m2 dd có C2% C1 - C
=> 1
2
m
m
=
2
1
C C
C C


b. Đối với nồng độ mol/l:
V1 dd có C1 C - C2
 C
V2 dd có C2 C1 - C
=> 1
2
V
V
=
2
1
C C
C C


c. Đối với khối lượng riêng dd:
V1 dd có d1 d - d2
 d
V2 dd có d2 d1 - d
=> 1
2
V
V
=
2
1
d d
d d


d. Đối với khối lượng phân tử trung bình:
V1(khí), n1 có M1 M - M2
M
V2 (khí), n2 có M2 M1 - M
=> 1
2
V
V
=
1
2
n
n
=
2
1
M M
M M


e. Đối với số nguyên tử C trung bình:
V1(khí), n1 có số C là n n - m
n
V2 (khí), n2 có số C là m n - n
=> 1
2
V
V
=
1
2
n
n
=
n m
n n


g. Đối với nguyên tử khối trung bình:
a% có số khối A A - B
A
b% có số khối B A - A
=>
a
b
=


A B
A A
Áp dụng:
- Khi trộn lẫn các dung dịch có nồng độ khác nhau của c ùng một chất (hoặc khác chất nhưng do phản ứng
với nước lại cho cùng một chất).
- Trộn lẫn chất tan vào dung dịch chứa chất tan đó.
- Pha loãng dung dịch bằng nước cất.
- Từ M tìm tỉ lệ mol các chất.
- Từ nguyên tử khối trung bình, tìm % số nguyên tử các đồng vị.
- ...
Lưu ý:
- Không áp dụng khi trộn lẫn các chất khác nhau hoặc phản ứng với nhau.
- Chất rắn khan coi như nồng độ 100%.
- Dung môi coi như nồng độ 0%.
- Muối ngậm nước có thể coi như dung dịch và tính C% bình thường.
Ví dụ: CuSO4.5H2O có thể coi như dung dịch CuSO4 có nồng độ: C% =
160
.100
250
 = 64 %
- Khối lượng riêng của nước là 1 g/ml
- Với các chất phản ứng với nước, phải tính C% chất tan tạo th ành (có thể C%>100%).
Ví dụ: Na2O + H2O  2 NaOH, có thể tính C% của NaOH trong Na2O như sau:
 62g 80 g
 100g C%
C%Na2O =
80 x100
62
 = 129,032%
GV Nguyễn Văn Vũ – Website 
BÀI TẬP LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
1. Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500 g dung dịch NaOH 12% để có dung dịch NaOH 8%?
A. 250 g B. 125 g C. 750 g D. Kết quả khác
2. Một dung dịch HCl nồng độ 45% v à một dung dịch HCl khác có mồng độ 15%. Cần phải pha chế hai
dung dịch trên với tỉ lệ khối lượng như thế nào để được dung dịch mới có nồng độ 20%?
A. 1 : 5 B. 2 : 3 C. 2 : 5 D. Kết quả khác
3. Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch NaCl 5M với 300 ml dung dịch NaCl 1M để đ ược dung dịch NaCl
2M?
A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. Kết quả khác
4. Cần phải hòa tan bao nhiêu gam KOH nguyên ch ất vào 1200 g dung dịch KOH 12% để được dung dịch
KOH 20%?
A. 200 g B. 120 g C. 150 g D. Kết quả khác
5. Tìm lượng nước cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) để được dung dịch mới có
nồng độ 10%?
A. 20 kg B. 15 kg C. 16,192 Kg D. Kết quả khác
6. Cần bao nhiêu lít H2SO4 có tỉ khối d = 1,84 g/ml và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch
H2SO4 có d = 1,28 g/ml?
A.4 và 6 B. 5 và 5 C. 3,33 và 6,67 D. Kết quả khác
7. Cần bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung d ịch CuSO4 8% để điều chế 280 g
dung dịch CuSO4 48%?
A. 40 g và 240 g B. 200 g và 80 g C. 100 g và 180 g D. Kết quả khác
8. Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH
51%. Giá trị của m (gam) là
A. 11,3 B. 20,0 C. 31,8 D. 40,0
9. Cần hòa tan 200 g SO3 vào bao nhiêu gam dung d ịch H2SO4 49% để có dung dịch H2SO4 78,4%?
A. 300 g B. 250 g C. 400 g D. Kết quả khác
10. Cần bao nhiêu lít H2 và CO để điều chế 26 lít hỗn hợp H2 và CO có tỉ khối đối với khí metan bằng
1,5?
A. 5 và 21 B. 4 và 22 C. 20 và 6 D. Kết quả khác.
11. Cần trộn 2 thể tích metan và 1 thể tích đồng đẳng nào của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối
hơi đối với khí H2 bằng 15?
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. Kết quả khác
12. 0,896 lít hỗn hợp hai khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối hơi đối với khí hiđro bằng 16,75. Số mol NO và
N2O trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,01 và 0,03 B. 0,03 và 0,01 C. 0,02 và 0,02 D. Kết quả khác
13. Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,319. Br có hai đồng vị bền là 7935Br và
81
35Br . Thành phần % số
nguyên tử 8135Br là:
A. 84,05% B. 81,02% C. 18,98% D. 15,95%
14. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở
điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là:
A. 33,33% B. 45,55% C. 54,45% D. 66,67%
15. Cần lấy V1 lít CO2 và V2 lít CO để điều chế 24 lít hỗn hợp CO2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan
bằng 2. Giá trị của V1 (lít) là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

File đính kèm:

  • pdfPP DUONG CHEO.pdf