Chuyên đề ôn thi Đại học môn Toán năm 2010 - Phương pháp tọa độ trong không gian
VD32 (Khối A - 2004) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là
hình thoi, AC và BD cắt nhau tại gốc toạ độ O. Biết A B S ( ) ( ) 2;0;0 , 0;1;0 , 0;0;2 2 ( ). Gọi M là trung
điểm của SC, N là giao điểm của SD và mặt phẳng (ABM).
a) Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BM.
b) Tính thể tích khối chóp S.ABMN
heo đoạn chắn để viết phương trình mặt phẳng Hướng giải: Sử dụng PTMP theo đoạn chắn 1x y z a b c + + = Tìm a, b, c VD5: Viết phương trình mặt phẳng (P) biết nó đi qua điểm ( )1;2;3G và cắt các trục toạ độ Ox, ,Oy Oz lần lượt tại A, B, C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Đáp số: 6 3 2 18 0x y z+ + − = VD6: Viết phương trình mặt phẳng (P) cắt các trục toạ độ Ox, ,Oy Oz lần lượt tại A, B, C sao cho ABC là tam giác đều và có diện tích bằng 2 3 . Đáp số: 2 0; 2 0; 2 0; 2 0x y z x y z x y z x y z+ + − = + + + = − − − = − + − − = 2 0; 2 0; 2 0; 2 0x y z x y z x y z x y z− − + − = + − − = − + − = − + + − = VD7: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ( ) ( )1;1;1 , 3;0;1M N , cắt các trục toạ độ Ox, ,Oy Oz lần lượt tại A, B, C và có khoảng cách từ O đến (P) bằng 4 14 7 Đáp số: 11 22 9 42 0x y z+ + − = Loại 3: Các bài toán khác về thiết lập phương trình mặt phẳng Hướng giải: - Hướng 1: Cố gắng đưa về bài toán cơ bản - Hướng 2: Sử dụng trực tiếp PTTQ của mp: Ax + By + Cz + D = 0 tìm A, B, C VD8 (Khối A - 2008) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm ( )2;3;5A và đường thẳng 1 2 : 2 1 2 x y zd − −= = . a) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A trên d. b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến P là lớn nhất Đáp số: a) Hình chiếu vuông góc của A trên d là ( )3;1;4M b) (P) qua A và nhận AM làm vtpt: ( ) : 4 3 0P x y z− + − = Chuyên đề ôn thi đại học 2010 GV: Hoàng Ngọc Quang – Trung tâm GDTX – HNDN Lục Yên. Yên Bái Trang 3 VD9 (Khối A - 2006) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ với ( ) ( ) ( ) ( )0;0;0 , 1;0;0 , 0;1;0 , ' 0;0;1A B D A . Viết phương trình mặt phẳng chứa A’C và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc α , biết 1os 6 c α = Đáp số: 2 1 0x y z− + − = hoặc 2 1 0x y z− − + = VD10: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ( ) ( ) ( )1;2;0 , 0;4;0 , 0;0;3A B C . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa OA sao cho khoảng cách từ B và C đến (P) là bằng nhau Đáp số: 6 3 4 0x y z− + + = hoặc 6 3 4 0x y z− + = II. Bài toán lập phương trình đường thẳng 1. Kiến thức cơ bản: • Phương trình tham số: 0 0 0 x x at t y bt z z ct = + = + = + • Phương trình tham số: 0 0 0x x y y z z a b c − − − = = 2. Phương pháp chung: • Tìm một điểm đi qua M và một VTCP u • Tìm một điểm đi qua M và vuông góc với hai véc tơ ,a b khi đó ,u a b = là một VTCP • Tìm hai điểm đi qua A và B 3. Các ví dụ: VD11 (Khối B - 2007) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm ( ) ( )1;4;2 , 1;2;4A B − . Gọi G là trọng tâm của tam giác OAB. Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (OAB) tại G. Đáp số: 2 2 2 1 1 x y z− − = = − VD12 (Khối D - 2006) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm ( )1;2;3A và hai đường thẳng 1 2 2 2 3 1 1 1 : : 2 1 1 1 2 1 x y z x y zd d− + − − − += = = = − − . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2. Đáp số: 1 2 3 1 3 5 x y z− − − = = − − Chuyên đề ôn thi đại học 2010 GV: Hoàng Ngọc Quang – Trung tâm GDTX – HNDN Lục Yên. Yên Bái Trang 4 VD13 (Khối B - 2004) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm ( )4; 2;4A − − và đường thẳng ( ) 3 2 : 1 1 4 x t d t t z t = − + = − = − + . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, cắt và vuông góc với d. Đáp số: 4 2 4 3 2 1 x y z+ + − = = − VD14 (Khối D - 2009) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng 2 2: 1 1 1 x y z+ −∆ = = − và mặt phẳng ( ) : 2 2 4 0P x y z+ − + = . Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mp(P), vuông góc và cắt ∆ Đáp số: 3 1 1 1 2 1 x y z+ − − = = − VD15 (Khối A - 2007) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng 1 1 2 : 2 1 1 x y zd − += = − và 2 1 2 : 1 3 x t d y t z = − + = + = và mặt phẳng ( ) : 7 4 0P x y z+ − = . Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) cắt cả d1 và d2. Đáp số: 2 1: 7 1 4 x y zd − += = VD16 (Khối A - 2005) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng 1 3 3: 1 2 1 x y zd − + −= = − và mặt phẳng ( ) : 2 2 9 0P x y z+ − + = . Gọi A là giao điểm của d với (P). Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong (P), biết ∆ qua A vuông góc với d. Đáp số: 1 4 x t y z t = = − = + VD17 (CĐ GTVT - 2005) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm ( )1;2; 1H − và đường thẳng 3 3 : 1 3 2 x y zd − −= = . Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua H, cắt d và song song với mặt phẳng (P): 3 0x y z+ − + = . Đáp số: 1 2 1 1 2 1 x y z− − + = = − VD18: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng 1 2 1 2 1 2 : : 2 1 1 3 x t x y zd d y t t z = − + − + = = = + = . Lập phương trình đường vuông góc chung của d1 và d2. Đáp số: 2 1 1 2 4 x y z− + = = − − Chuyên đề ôn thi đại học 2010 GV: Hoàng Ngọc Quang – Trung tâm GDTX – HNDN Lục Yên. Yên Bái Trang 5 VD19: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm ( )2; 1;1A − và hai đường thẳng 1 2 1 1 3 1 : : 3 2 1 1 2 0 x t x y zd d y t z = − + − + − = = = − − = . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và vuông góc với cả hai đường thẳng d1 và d2. Đáp số: 2 1 1 4 2 1 x y z− + − = = − VD20 (Khối D - 2009) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng 3 : 1 5 x t y t z t = ∆ = − = + và cắt cả hai đường thẳng 1 1 2 2 : 1 4 3 x y zd − + −= = và 2 4 7 : 5 9 1 x y zd + += = . Đáp số: 35 3 47 142 47 58 47 x t y t z t = + = − − = + VD21 (Khối D - 2009) Viết phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( ) : 2 0P y z+ = và cắt cả hai đường thẳng 1 1 : 4 x t d y t z t = − = = và 2 2 : 4 2 1 x t d y t z = − + + = . Đáp số: 1 4 2 1 x y z− = = − VD22 (Khối B - 2009) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : 2 2 5 0P x y z− + − = và hai điểm ( )3;0;1A − và ( )1; 1;3B − . Trong các đường thẳng đi qua A và song song với (P), hãy viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến đó là nhỏ nhất. Đáp số: 3 1 26 11 2 x y z+ − = = Loại 3: Định điểm và các yếu tố khác trong hình học giải tích không gian VD23 (Khối A - 2009): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : 2 2 1 0P x y z− + − = và hai đường thẳng 1 1 9 : 1 1 6 x y zd + += = và 2 1 3 1 : 2 1 2 x y zd − − += = − . Tìm điêm M trên d1 sao cho khoảng cách từ M đến d2 bằng khoảng cách từ M đến mp(P). Đáp số: ( )1 2 18 53 30;1; 3 ; ; ;35 35 35M M − Chuyên đề ôn thi đại học 2010 GV: Hoàng Ngọc Quang – Trung tâm GDTX – HNDN Lục Yên. Yên Bái Trang 6 VD24 (Khối B - 2008) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm ( ) ( ) ( )0;1;2 , 2; 2;1 , 2;0;1A B C− − và mặt phẳng ( ) : 2 2 3 0P x y z+ + − = . a) Viết phương trình mp(ABC) b) Tìm điểm ( )M P∈ sao cho MA MB MC= = . Đáp số: ( )2;3; 7M − VD25 (Khối D - 2007): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm ( ) ( )1;4;2 , 1;2;4A B − và đường thẳng 1 2: 1 1 2 x y z− +∆ = = − . Tìm điểm M ∈ ∆ sao cho đại lượng 2 2MA MB+ nhận giá trị nhỏ nhất. Đáp số: ( )1;0;4M − VD26 (Khối B - 2006): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm ( )0;1;2A và hai đường thẳng 1 1 1 : 2 1 1 x y zd − += = − và 2 1 : 1 2 2 x t d y t z t = + = − − = + . Tìm toạ độ các điểm 1M d∈ và 2N d∈ sao cho A, M, N thẳng hàng. Đáp số: ( ) ( )0;1; 1 , 0;1;1M N− VD27 (Khối D - 2006): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm ( )1;2;3A và hai đường thẳng 2 2 3 : 2 1 1 x y zd − + −= = − . Tìm toạ độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua d. VD28 (CĐSP TP HCM – 2005) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mp ( ) : 4 0P x y z+ + − = và ba điểm ( ) ( ) ( )3;0;0 , 0; 6;0 , 0;0;6A B C− . Tìm tất cả các điểm M sao cho: MA MB MC+ + là nhỏ nhất. Đáp số: ( )0; 2;2M − VD29: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm ( ) ( )1;3;2 , 9;4;9A B− − và mặt phẳng ( ) : 2 0P x y z− + = . Tìm điểm ( )K P∈ sao cho AK + BK nhỏ nhất. Đáp số: ( )1;2;3K − VD30: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(2;4;–1), B(1;4;–1), C(2;4;3), D(2;2;–1). Tìm tọa độ điểm M để MA2 + MB2 + MC2 + MD2 đạt giá trị nhỏ nhất. Đáp số : ≡M 7 14; ;0 4 4 G (G là trong tâm tứ diện ABCD). Chuyên đề ôn thi đại học 2010 GV: Hoàng Ngọc Quang – Trung tâm GDTX – HNDN Lục Yên. Yên Bái Trang 7 B – BÀI TẬP HÌNH KHÔNG GIAN TRONG HỆ TOẠ ĐỘ OXYZ VD31 (Khối A - 2006) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ với ( ) ( ) ( ) ( )0;0;0 , 1;0;0 , 0;1;0 , ' 0;0;1A B D A . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A’C và MN. Đáp số : 2 4 VD32 (Khối A - 2004) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC và BD cắt nhau tại gốc toạ độ O. Biết ( ) ( ) ( )2;0;0 , 0;1;0 , 0;0;2 2A B S . Gọi M là trung điểm của SC, N là giao điểm của SD và mặt phẳng (ABM). a) Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BM. b) Tính thể tích khối chóp S.ABMN Đáp số : 2 6 3 , 2V = VD33 (Khối A - 2003) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có A trùng với gốc toạ độ, ngoài ra ( ) ( ) ( )( );0; , 0; ;0 , ' 0;0; 0, 0B a a D a A b a b> > . Gọi M là trung điểm của CC’ . a) Tìm tỉ số a b để hai mặt phẳng (A’BD) và (MBD) vuông góc với nhau. b) Tìm thể tích khối đa diện A’BMD theo a và b Đáp số : 2 1, 4 a a bV b = = VD34 (Khối D – 2004) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình lăng trụ đứng với ( ) ( ) ( ) ( )1;0;0 , ;0;0 , 0;1;0 , ;0;A a B a C B a b− − với a > 0, b > 0. a) Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng B1C và AC1 theo a và b. b) Cho a, b thay đổi và thoả mãn a + b = 4 . Tìm a, b để khoảng cách ở ý a là lớn nhất. Đáp số : 2 2 ) ) 2aba b a b a b = = + VD35 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình hộp c
File đính kèm:
- PHUONG PHAP TOA DO TRONG KHONG GIAN LUYEN THI DAIHOC 2010.pdf