Chuyên đề Nhóm Halogen (tiết 5)
1. Các nguyên tố nhóm Halôgen có tính chất hoá học cơ bản là:
A. Tính khử B. Tính khử ôxi hoá
C. Vừa có tính ôxi hoá, vừa có tính khử D. Tác dụng với tất cả kim loại
2. Phân tử của các đơn chất halôzen có kiểu liên kết.
A. Cộng hoá trị. B. Ion C. Tinh thể
iện trong số các hỗn hợp sau: A. H2, Cl2 B. O2, H2 C. H2, N2 D. O2, Cl2 17. Cho 5,4g một kim loaiị hóa trị n tác dụng hết với Clo được 26,7g muối clorua. Kim loại đó là: A. Fe C. Al B. Zn D. Mg 18. Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí Clo tác dụng với sắt tạo nên 32,5g FeCl3? A. 19,86g; 958ml B. 18,96g; 960ml C. 18,86g; 720ml D. 18,68g; 880ml 19. Hiện tượng nào xảy ra khi đưa một dây đồng mảnh, được uốn thành lò xo, hơ nóng đỏ trên ngọn lửa đèn cồn vào lọ thuỷ tinh đựng đầy khí Clo (lọ chứa 1 lít nước). A. Dây đồng cháy có khối màu nâu. B. Dây đồng không cháy C. Dây đồng cháy mạnh, có khối màu nâu, khi khói tan lớp nước ở đáy lọ có mầu xanh nhạt. 20. Cho axit H2SO4 đặc tác dụng vừa đủ 29,25 gam NaCl đun nóng. Khí thu được hòa tan vào 73 gam H2O nồng độ % dung dịch thu được là: A. 25% B. 23,5% C. 20% D. 22% 21. Hòa tan 2,24 lít khí hidro clorua (ĐKTC) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch HCl có nồng độ là: A.7,3% B. 73% C. 67% D. 6,7% 22. Có 2 dung dịch axit HCl có nồng độ 10% và 3%. Để thu được dung dịch HCl mới có nồng độ 5% thì phải trộn chúng theo tỷ lệ khối lượng là: A. 2 : 3 B. 2 : 2 C. 2 : 5 D. 3 : 2 23. Khi trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 300ml dung dịch HCl 4M thu được dung dịch mới có nồng độ là: A. 3 mol/l B. 3,2 mol/l C. 2,7 mol/l D. 3,5 mol/l 24. Nồng độ mol/l của dung dịch axit HCl 18% (D = 1,09g/ml) là: A. 4,5 mol/l C. 5,375 mol/l B. 4,25 mol/l D. 5,475 mol/l 25. Trộn lẫn 150ml dung dịch HCl 10% (d = 1,047) với 250ml dung dịch HCl 2M thì được dung dịch sau cùng có D = 1,038g/ml. Dung dịch này có nồng độ % và nồng độ mol là: A. 2,5 mol/l và 12,5% B. 2,325 mol/l và 8,175% C. 2,25 mol/l và 9,215% D. Kết quả khác 26. Thuốc thử duy nhất để nhận biết axit HCl, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 là: A. Zn B. Al C. NaHCO3 D. Dung dịch Ba(HCO3)2 E. quỳ tím 27. Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là: A. Dung dịch Ba(OH)2 C. Dung dịch Cu(NO3)2 B. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch Ba(NO3)2 28. Hãy chọn nửa PTHH ở cột 2 ghép với cột 1 cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a. Fe + HCl đ 1. MnCl2 + Cl2 + H2O b. FeO + HCl đ 2. CaCl2 + H2O + CO2 c. Fe2O3 + HCl đ 3. FeCl2 + H2 Cột 1 Cột 2 d. Fe3O4 + HCl đ 4. FeCl2 + H2O e. CaCO3 + HCl đ 5. FeCl2 + FeCl3 + H2O g. MnO2 + HCl đ 6. FeCl3 + H2O 7. FeCl3 + H2 8. MnCl2 + H2O 29. Số gam NaCl cần thêm vào 500g dung dịch NaCl 8% để được dung dịch NaCl 12% A. 0,227g C. 22,7g B. 2,27g d. Kết quả khác 30. Cho các phản ứng hoá học sau : X + HCl đ B + H2 B + NaOHvừa đủ đ C C + KOH đ A(dd) + .... A(dd) + HCl đ C Vậy X là kim loại nào sau đây ? A. Zn B. Al C. Fe D. Zn, Al. 31. Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37%, trong không khí ẩm thấy có khói trắng bay ra. A. HCl phân huỷ tạo thành H2 và Cl2. B. HCl bay hơi. C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl. D. Hơi nước trong axit bay ra. 32. Axit HCl có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây? A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3. B. Fe3O4, CuO, CaO, NaOH, CaCO3. C. Zn, Na2SO4, Ba(OH)2, quỳ tím. D. MnO2, Cu, BaSO4, quỳ tím. 33. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết 4 dung dịch bị mất nhãn gồm dung dịch BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl là: A. dung dịch AgNO3 C. Quỳ tím B. dung dịch Ba(OH)2 D. Zn E. Cả C và D 34. Để nhận biết 4 dung dịch bị mất nhãn gồm: dung dịch HCl, dung dịch NaCl, dung dịch Na2CO3, dung dịch BaCl2 người ta có thể làm như sau: A. Dùng dung dịch AgNO3 làm thuốc thử B. Dùng quỳ tím làm thuốc thử C. Không dùng thuốc thử nào khác D. Cả B, C 35. Cho 12,1g hỗn hợp 2 kim loại A, B đều có hóa trị (II) tác dụng với HCl tạo ra 0,2 mol H2. Hai kim loại đó là: A. Mg, Fe B. Mg, Ca C. Fe, Zn D. Ba, Fe 36. Cho 26,8g hỗn hợp 2 muối ACO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được6,72l khí (ĐKTC).Biết A, B là 2 kim loại thuộc cùng 1 PNC và 2 chu kỳ liên tiếp nhau. A, B có thể là: A. Be, Mg C. Ca, Ba B. Mg, Ca D. Kết quả khác 37. Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (D = 1,2g/ml) Nồng độ % của dung dịch thu được là: A. 27,42% C. 26,36% B. 25,4% D. 29,25% 38. Hòa tan 11 gam hỗn hợp bột 2 kim loại Al, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 8,96l H2 (ĐKTC). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là: A. 2,8g sắt 8,2g Al B. 8,3g sắt 2,7g Al C. 5,6g Fe 5,4g Al D. Kết quả khác 39. Muốn hòa tan hoàn toàn hỗn hợpZn và ZnO người ta phải dùng 100,8ml dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19g/ml) thì thu được 8,96l khí (ĐKTC) . % khối lượng Zn và ZnO trong hỗn hợp là: A. 40%; 59,8% B. 61,6%; 38,4% C. 52,5%; 47,5% D. 72,15%; 27,85% 40. Đầu que diêm được làm bằng hỗn hợp bột S, P, C, KClO3 vai trò của KClO3 là: A. Làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm. B. Làm chất độn. C. Là chất cung cấp ôxi để đốt cháy C, S, P. D. Là chất kết dính. 41. Cho các oxiaxit theo thứ tự HClO, HClO2, HClO3, HClO4 có: A. Tính oxi hóa tăng, tính axit giảm B. Tính oxi hóa giảm, tính axit tăng C. Tính oxi hóa tăng, tính axit tăng D. Tính oxi hóa giảm, tính axit giảm 42. Cho các hóa chất: NaCl2, NaOH, KOHdd, H2SO4đ, Ca(OH)2 điều chế được những chất nào dưới đây. A. Nước Javen B. KClO3 C. CaOCl2 D. Cả 3 chất trên 43. Trong các dãy chất sau chất nào tác dụng được với CO2 trong không khí? A. KClO3, NaClO, CaOCl2 B. NaClO, CaOCl2. C. KClO3, CaOCl2 D. KClO3, NaClO, HClO4 44. Không thể điều chế Flo bằng phản ứng Florua với chất ôxi hóa vì: A. Flo có tính ôxi hóa mạnh nên không một chất có thể ôxi hóa F thành F2. B. Phản ứng nguy hiểm. C. Sản phẩm sinh ra không tinh khiết. D. Hiệu suất phản ứng thấp. 45. Nguyên tắc điều chế Flo là: A. Cho dung dịch HF tác dụng với các chất ôxi hoá mạnh. B. Điện phân hỗn hợp KF và HF nóng chảy. C. Nhiệt phân các hợp chất chứa Flo. D. Cho muối F tác dụng với chất ôxi hoá. 46. Để điều chế được khí HF, người ta dùng phản ứng: A. H2 + F2 đ 2HF B. 2F2 + 2H2O đ 4HF + O2 C. 2NaF + H2SO4 đ Na2SO4 + 2HF. D. CaF2 + H2SO4 đ CaSO4 + 2HF. 47. Khi cho 10,5g NaI vào 50ml dung dịch nước Br2 0,5M. Khối lượng NaBr thu được là: A. 3,45g; B: 4,67g; C: 5,15g; D: 8,75g. 48. Khi điều chế HBr và HI người ta không dùng phương pháp Sunfat (như điều chế HCl) vì: A. Hiệu suất phản ứng thấp. B. NaBr và NaI không phản ứng với H2SO4đ. C. HBr và HI có tính khử mạnh nên phản ứng được với H2SO4đ. D. Phản ứng NaBr và NaI với H2SO4đ gây nổ nguy hiểm. 49. Khí ôxi có lẫn tạp chất là khí Clo người ta phải loại bỏ bằng cách: A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong. B. Cho hỗn hợp lội qua dung dịch NaOH đủ. C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch HBr D. Cả A và B. 50. Có 4 dung dịch để riêng biệt là KOH, H2SO4, NaCl, BaCl2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên: A. Quỳ tím. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch HCl. D. Fe. 51. Chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch sau đã bị mất nhãn: NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4, KOH . Trình bày nhận biết theo thứ tự. A. Quỳ tím, dung dịch AgNO3, dung dịch BaCl2. B. Phênolphtalêin, dung dịch AgNO3, quỳ tím. C. Quỳ tím, khí Cl2, dung dịch Ba (OH)2. D. dung dịch AgNO3, quỳ tím. 52. Chỉ dùng thêm một hóa chất để phân biệt các lọ bị mất nhãn đựng các dung dịch NaBr2, Na2CO3, AgNO3 và BaCl2. Hãy chọn trình tự phân biệt các chất đúng trong các quá trình cho dưới đây: A. Dung dịch H2SO4 nhận biết BaCl2, Na2CO3. Sau đó dùng dung dịch H2SO4 dùng BaCl2 để nhận biết AgNO3. B. Dùng khí Cl2 nhận biết NaBr, Na2CO3 trước, sau đó dùng NaBr nhận biết hai chất còn lại. C. Dùng dung dịch HCl nhận biết dung dịch AgNO3 và dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch AgNO3 (hoặc Na2CO3) để phân biệt hai chất còn lại. D. Cả A, B, C 53. Nếu Iôt có lẫn tạp chất NaI thì cách đơn giản nhất để có Iôt tinh khiết là: A. Đun nóng để Iôt thăng hoa. B. Cho hỗn hợp vào nước để NaI tan ra. C. Cho hỗn hợp vào xăng. D. Cả ba cách trên. 54. Thuốc thử thích hợp để phân biệt dung dịch bị mất nhãn gồm: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH lần lượt là: A. Phênolphtalêin dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím, dung dịch BaCl2, Cl2, hồ tinh bột. C. Quỳ tím, dung dịch AgNO3. D. Cả 3 cách A, B, C 55. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn gồm: Dung dịch HCl, dung dịch BaCl2 , dung dịch H2SO4thì thuốc thử đó là: A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch Ba(OH)2, C. Quỳ tím. D. Bột Fe E. Cả B, C và D. 56. Hòa tan hoàn toàn 27,4g hỗn hợp gồm M2CO3 va MHCO3 (M là kim loại kiềm) bằng 500ml dung dịch HCL 1M. Thấy thoát ra 6,72l CO2 (Đktc) để trung hòa axit dư phải dùng 50ml dung dịch NaOH 2M. Kim loại M là: A: K B: Na. C: K D: Rb. 57. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 27,2g muối khan. Kim loại đã dùng là: A: Fe B: Zn C: Mg D: Ba. 58. Hòa tan hết một lượng kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 14,6% đủ. Thu được một dung dịch muối có nồng độ 18,19%. Kim loại đã dùng là: A: Fe B: Zn C: Mg D: Ca. 59. Hòa tan 3,96g hỗn hợp Mg và kim loại R (có khối lượng lớn hơn của Mg) hóa trị III vào 300ml dung dịch HCl 2M để trung hòa hết axit dư cần 180ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại R và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là: A: Al; 78,7% C: Cr; 80,25% B: Al; 81,82% D: Cr; 79,76% 60. Clo hóa hoàn toàn 1,96g kim loại A được 5,6875g Muối Clorua tương ứng. Để hòa tan vừa đủ 4,6g hỗn hợp gồm kim loại A và 1 ôxit của nó cần dùng 80ml dung dịch HCl 2M, còn nếu cho luồng H2 dư đi qua 4,6g hỗn hợp trên thì sau phản ứng thu được 3,64g chất rắn X. Công thức của ôxit kim loại A là: a: ZnO c: FeO b: Fe2O3 d: Fe3O4 61. Nung 22g hỗn hợp A gồm MgCO3, Fe2O3, CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 13,2g chất rắn B.Cũng lượng hỗn hợp A trên nếu hòa tan hết bằng dung dịch HCl thu được dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa X. Nung X trong đá khối lượng không đổi thu được 12,92g chất rắn rắn gồm 2 ôxit % số mol mỗi chất MgCO3, Fe2O3 và CaCO3 lần lượt là: A. 84,75% 12,2% 2,05% B. 50,7% 43,25% 6,05% C. 84,05% 13,8% 2,15% D. 63,98% 12,82% 23,2% Hãy chọn đáp án đúng 62. Cho 26,6g hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 50
File đính kèm:
- halogen3.doc