Chuyên Đề: Muối
Các bài toán vận dụng số mol trung bình và xác định khoảng số mol của chất.
1/ Đối với chất khí. (hỗn hợp gồm có 2 khí)
Khối lượng trung bình của 1 lit hỗn hợp khí ở đktc:
MTB =
Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc:
MTB =
Hoặc: MTB = (n là tổng số mol khí trong hỗn hợp)
Hoặc: MTB = (x1là % của khí thứ nhất)
Hoặc: MTB = dhh/khí x . Mx
2/ Đối với chất rắn, lỏng. MTB của hh =
Tính chất 1:
MTB của hh có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thành phần trong hỗn hợp.
Tính chất 2:
MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và lớn nhất.
nên số mol khí CO2 thoát ra là 0,075 (mol) *Nếu phản ứng (5) xảy ra trước: ta có z = 0,09 ( mol ) z = 0,09 (mol); mà số mol của HCl = 0,15 (mol).Vậy số mol HCl còn dư = 0,15 – 0,09 = 0,06 (mol) sẽ tiếp tục tham gia phản ứng (4) .Khi đó 2z = 0,06 (mol) z = 0,03 (mol). Vậy tổng số mol CO2 thoát ra là: n CO2 = 0,09 + 0,03 = 0,12 (mol) kết hợp các dữ kiện ta được: 0,075 ( mol ) < n CO2 < 0,12(mol) Hay 1,68 ( lít ) < VCO < 2,688 (lít) Bài 8: Cho 28,1g quặng đôlômít gồm MgCO3; BaCO3 (%MgCO3 = a%) vào dung dịch HCl dư thu được V (lít) CO2 (ở đktc). a/ Xác định V (lít). b/ Sục V (lít) CO2 vừa thu được vào dung dịch nước vôi trong. Tính khối lượng kết tủa tối đa thu được biết số mol Ca(OH)2 = 0,2 (mol) và khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn: a/ Theo bài ra ta có PTHH: MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (1) x(mol) x(mol) BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2 (2) y(mol) y(mol) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) 0,2(mol) 0,2(mol) 0,2(mol) CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (4) Giả sử hỗn hợp chỉ có MgCO3.Vậy mBaCO3 = 0 Số mol: nMgCO3 = = 0,3345 (mol) Nếu hỗn hợp chỉ toàn là BaCO3 thì mMgCO3 = 0 Số mol: nBaCO3 = = 0,143 (mol) Theo PT (1) và (2) ta có số mol CO2 giải phóng là: 0,143 (mol) nCO2 0,3345 (mol) Vậy thể tích khí CO2 thu được ở đktc là: 3,2 (lít) VCO 7,49 (lít) b/ Khối lượng kết tủa thu được là: *Nếu số mol của CO2 là: 0,143 ( mol ), thì chỉ có PTPƯ (3) xảy ra và dư Ca(OH)2, theo PTPƯ thì nCaCO3 = nCO2 = 0,143 (mol). Vậy khối lượng kết tủa thu được là: mCaCO3 = 0,143 . 100 = 1,43g *Nếu số mol của CO2 là: 0,3345 (mol), thì có cả PƯ (3) và (4), theo PTPƯ ta có: Số mol CO2 tham gia PƯ ở (3) là: nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol). Vậy số mol CO2 dư là: 0,3345 – 0,2 = 0,1345 (mol). Tiếp tục tham gia PƯ (4) khi đó: Số mol của CaCO3 tạo ra ở (3) là: nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol). Số mol của CaCO3 đã PƯ ở (4) là: nCaCO3 = nCO2 ( dư ) = 0,1345 (mol) Vậy sau PƯ (4) số mol của CaCO3 còn lại là: 0,2 – 0,1345 = 0,0655 (mol) Khối lượng kết tủa thu được là: mCaCO3 = 0,0655 . 100 = 6,55g *Để thu được kết tủa tối đa thì nCO2 = nCa(OH)2 = 0,2 (mol). Vậy nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,2(mol) Khối lượng của CaCO3 là: mCaCO3 = 0,2 . 100 = 20g Đặt x,y lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 Theo bài ra và PT (3) ta có: x + y = 0,2 (*) x = 0,1(mol) Giải hệ PT (*) và (**) ta được: 84x + 197y = 28,1 (**) y = 0,1(mol) Vậy khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là: mMgCO3 = 0,1 . 84 = 8,4g mBaCO3 = 0,1 .197 = 19,7g Bài 9: Khi thêm từ từ và khuấy đều 0,8 lit dd HCl 0,5 M vào dd chứa 35g hỗn hợp A gồm 2 muối Na2CO3 và K2CO3 thì có 2,24 lit khí CO2 thoát ra (ở đktc) và dd D. Thêm dd Ca(OH)2 có dư vào dd D thu được kết tủa B. a/ Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A và khối lượng kết tủa B. b/ Thêm m (g) NaHCO3 vào hỗn hợp A được hỗn hợp A/. Tiến hành thí nghiệm tương tự như trên, thể tích dd HCl 0,5M thêm vào vẫn là 0,8 lit, dd thu được là dd D/. Khi thêm Ca(OH)2 dư vào dd D/ được kết tủa B/ nặng 30 g. Tính V (lit) khí CO2 thoát ra (ở đktc) và m (g). Hướng dẫn giải: Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và K2CO3. Theo bài ra: Số mol HCl = 0,4 mol Giai đoạn 1: HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl (1) HCl + K2CO3 KHCO3 + KCl (2) Sau phản ứng (1 và 2) Số mol HCl còn lại là: 0,4 – (x + y) tiếp tục tham gia phản ứng Giai đoạn 2: HCl + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2 (3) HCl + KHCO3 KCl + H2O + CO2 (4) Theo bài ra ta có: Số mol CO2 = 0,1 mol. Theo PTPƯ ( 3 và 4 ) thì: Số mol HCl ( pư ) = Số mol CO2 = 0,1 mol. Khi thêm dd Ca(OH)2 dư vào dd D thu được kết tủa B , chứng tỏ HCl đã tham gia phản ứng hết. Trong D chỉ chứa Muối clo rua và muối hiđrô cacbonat (còn lại sau phản ứng 3 và 4) Theo PTPƯ: NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH + H2O (5) KHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + KOH + H2O (6) Từ các PT (1, 2, 3, 4) ta có: x + y = 0,3 (I) Theo bài ra ta có: 106 x + 138 y = 35 (II) Giải hệ PT (I) và (II): ta được x = 0,2 ; y = 0,1. Khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu là: mNaCO = 21,2 g ; mKCO = 13,8 g Theo PT (5,6) Số mol CaCO3 = Số mol (NaKHO3 + KHCO3) còn lại sau phản ứng (3,4) Theo PT (3,4) Số mol NaHCO3 + KHCO3 phản ứng = Số mol CO2 giải phóng = 0,1 mol Vậy số mol NaHCO3 + KHCO3 còn lại là: 0,3 – 0,1 = 0,2 mol Khối lượng CaCO3 tạo thành là: 0,2 x 100 = 20 g b/ khi thêm m(g) NaHCO3 vào hỗn hợp A giai đoạn 1: chỉ có Na2CO3 và K2CO3 phản ứng nên số mol của HCl vẫn là: x + y = 0,3 mol số mol HCl phản ứng ở giai đoạn 2 vẫn là: 0,1 mol Do đó số mol CO2 vẫn là 0,1 mol. Vậy VCO = 0,1 x 22,4 = 2,24 lit Nếu gọi số mol của NaHCO3 thêm vào là b (mol) Thì tổng số mol NaHCO3 + KHCO3 còn lại sau giai đoạn 2 là: (0,2 + b) mol Theo bài ra ta có: 0,2 + b = 30 : 100 = 0,3. Vậy b = 0,1 (mol) Khối lượng NaHCO3 thêm vào là: 0,1 x 84 = 8,4 g Bài 10: Cho 38,2g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại hoá trị I tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl thì thu được 6,72 lit CO2 (đktc). a/ Tìm tổng khối lượng 2 muối thu được sau phản ứng. b/ Tìm 2 kim loại trên, biết 2 kim loại này liên tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm I. Đáp số: a/ mhh muối = 41,5g. b/ 2 kim loại trên là Na và K. Bài 11: Một hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 có khối lượng là 10,5g. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl dư thì thu được 2,016 lit khí CO2 (đktc). a/ Xác định thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp X. b/ Lấy 21g hỗn hợp X với thành phần như trên cho tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ(không có khí thoát ra). Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng. Đáp số: a/ %Na2CO3 = 60,57% và %K2CO3 = 39,43%. Bài 12: Cho 7,2g hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II. Cho A hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được khí B, cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bởi 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76g kết tủa. Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần % theo khối lượng của chúng tronh hỗn hợp. Đáp số: TH1: Ba(OH)2 dư --> 2 muối đó là: MgCO3 và CaCO3 %MgCO3 = 58,33% và %CaCO3 = 41,67% TH2: Ba(OH)2 thiếu --> 2 muối đó là: MgCO3 và BeCO3 %MgCO3 = 23,33% và %BeCO3 = 76,67% Bài 13: Cho 9,2g hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp a trong dung dịch HCl thu được khí B, cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bởi 550ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 19,7g kết tủa. Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần % theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp đầu. Đáp số: TH1: Ba(OH)2 dư --> 2 muối đó là: MgCO3 và CaCO3 %MgCO3 = 45,65% và %CaCO3 = 54,35% TH2: Ba(OH)2 thiếu --> 2 muối đó là: MgCO3 và BeCO3 %MgCO3 = 44% và %BeCO3 = 56% Bài 14: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có khối lượng là 8,5g. Cho X phản ứng hết với nước cho ra 3,36 lit khí H2(đktc) a/ Xác định 2 kim loại và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b/ Thêm vào 8,5g hỗn hợp X trên, 1 kim loại kiềm thổ D được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với nước thu được dung dịch E và 4,48 lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch E ta được chất rắn Z có khối lượng là 22,15g. Xác định D và khối lượng của D. c/ Để trung hoà dung dịch E ở trên cần bao nhiêu lít dung dịch F chứa HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Tính khối lượng kết tủa thu được. Đáp số: a/ mNa = 4,6g và mK = 3,9g. b/ kim loại D là Ba. --> mBa = 6,85g. c/ Số mol BaSO4 = số mol Ba(OH)2 = số mol Ba = 0,05mol. ---> khối lượng của BaSO4 = 0,05 . 233 = 11,65g. Bài 15: Hoà tan 23g một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào nước thu được dung dịch D và 5,6 lit H2 (đktc). a/ Nếu trung hoà 1/2 dung dịch D cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M? Cô cạn dung dịch thu được sau khi trung hoà thì được bao nhiêu gam muối khan? b/ Nếu thêm 180ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D thì chưa kết tủa hết được Ba(OH)2. Nếu thêm 210ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4. Xác định 2 kim loại kiềm ở trên. Đáp số: a/ mhh muối = 23,75g b/ 2 kim loại kiềm là Na và K. B- Toán hỗn hợp muối halogen. Cần nhớ: halogen đứng trên đẩy được halogen đứng dưới ra khỏi muối. Tất cả halogen đều tan trừ: AgCl, AgBr, AgI. Hiển nhiên: AgF tan. Bài 1: Một hỗn hợp 3 muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82g. Hoà tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 vào dung dịch A rồi cô cạn, thu được 3,93g muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hoà tan trong nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 4,305g kết tủa. Viết các phản ứng xảy ra và tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn: PTHH xảy ra: Cl2 + 2NaBr ---> 2NaCl + Br2 (1) z z mol Từ PT (1) --> Trong 3,93g hỗn hơp có chứa x(mol) NaF và (y + z) mol NaCl. Phản ứng tạo kết tủa: AgNO3 + NaCl ----> NaNO3 + AgCl (2) mol Ta có hệ PT. mmuối ban đầu = 42x + 58,5y + 103z = 4,82 (I) mmuối khan = 42x + 58,5(y + z) = 3,93 (II) Số mol AgCl = = 4,305 : 143,5 = 0,03 (III) Giải hệ 3 phương trình: x = 0,01, y = 0,04, z = 0,02 ---> %NaCl = 48,5%; %NaBr = 42,7% và %NaF = 8,8%. Bài 2: Dung dịch A có chứa 2 muối là AgNO3 và Cu(NO3)2, trong đó nồng độ của AgNO3 là 1M. Cho 500ml dung dịch A tác dụng với 24,05g muối gồm KI và KCl, tạo ra được 37,85g kết tủa và dung dịch B. Ngâm một thanh kẽm vào trong dung dịch B. Sau khi phản ứng kết thúc nhận thấy khối lượng thanh kim loại kẽm tăng thêm 22,15g. a/ Xác định thành phần % theo số mol của muối KI và KCl. b/ Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong 500ml dung dịch A. Đáp số: a/ nKI = nKCl ---> %nKI = %nKCl = 50%. b/ Số mol Cu(NO3)2 = 0,5 mol ----> khối lượng Cu(NO3)2 = 94g. Bài 3: Hoà tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A và B( A, B là 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II) vào nước, được 100ml dung dịch X. Người ta cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thì thu được 17,22g kết tủa. Lọc kết tủa thu được dung dịch Y có thể tích là 200ml. Cô cạn dung dịch Y thu được m(g) hỗn hợp muối khan. a/ Tính m? b/ Xác định CTHH của 2 muối clorua. Biết tỉ lệ KLNT A so với B là 5 : 3 và
File đính kèm:
- thanheduvtc26062010113212818.doc