Chuyên đề Môđun 1: Phương pháp bảo toàn về lượng
• Bảo toàn khối lượng theo phản ứng:
Tổng khối lượng các chất tham gia vào phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng.
Ví dụ: trong phản ứng A + B C + D
Ta có: mA + mB = mC + mD
• Bảo toàn khối lượng theo một nguyên tố
1 (mol) Þ m = 16 + 0,1.160 = 32 (gam) Đáp án B. Bài 3. Hỗn hợp Al, Fe có khối lượng 22 gam được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được dung dịch A và 8,96 lít H2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng dung dịch NaOH dư được kết tủa B, lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m1 gam chất rắn. Phần 2 cho vào dung dịch CuSO4 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m2 gam chất rắn không tan. a. m có giá trị là A. 8 g B. 16 g C. 32 g D. 24 g b. m có giá trị là A. 12,8 g B. 16 g C. 25,6 g D. 22,4 g Hướng dẫn giải a. 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H3 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 HCl + NaOH ® NaCl + H2O AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3¯ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH ® NaAlO2 + 2H2O FeCl2 + 2NaOH ® Fe(OH)2¯ + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O Khi tác dụng với HCl, gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe ta có: Sau các phản ứng chất rắn thu được chỉ còn là Fe2O3. 2Fe ® Fe2O3 0,1........0,05 Þ m1 = 8 (g) Đáp án A. b. 2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu Ở phần 2, Cu nhận electron chính bằng H2 nhận ở phần 1, do đó nCu = = 0,4 Þ mCu = 25,6 (gam) Đáp án C. 8.3. Bài tập rèn luyện kỹ năng: 1. Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dd HCl thu được dd A. Thêm dd NaOH dư vào dd A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1 B. 1,45 C. 2,98 D. 3,79 2. Cho 100ml dd FeSO4 0,5M tác dụng với dd NaOH dư. Sau phản ứng lọc kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là A. 4 B. 5,35 C. 3,6 D. 6,4 3. Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl vừa đủ thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và dd X. Cho dd X tác dụng hết với dd NaOH dư. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là A. 11,5 B. 11,2 C. 10,8 D. 12 4. Cho 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe3O4 vào dd HCl dư, sau khi thêm tiếp dd NaOH dư vào, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được A. 21,6g FeO B. 38,67g Fe3O4 C. 40g Fe2O3 D. 48g Fe2O3 5. 7,68g hỗn hợp Fe, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hết với 260 ml dd HCl 1M thu được dd X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là A. 8 B. 12 C. 16 D. 24 6. Cho 11,2 g Fe và 2,4g Mg tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được dd A và V lit khí H2 (đktc). Cho dd NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lộc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. a. V có giá trị là A. 2,24 B. 3,36 C. 5,6 D. 6,72 b. m có giá trị là A. 18 B. 20 C. 24 D. 36 7. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư được dd A. Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là A. 23 B. 32 C. 24 D. 42 8. hỗn hợp Al, Fe có khối lượng 22g được chia thành 2 phần bằng nhau: P1 tác dụng với HCl dư thu được dd A và 8,96 lit khí H2 (đktc). Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa B, lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m1 gam chất rắn. P2 cho vào dd CuSO4 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m2 gam chất rắn không tan. a. Giá trị của m1 là A. 8 B. 16 C. 32 D. 24 b. Giá trị của m2 là A. 12,8 B. 16 C. 25,6 D. 22,4 9. Hòa tan hoàn toàn 13,6 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dd HCl thu được 2,24 lit khí H2 (đktc) và dd D. Cho D tác dụng với dd NaOH dư, lọc, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là A. 8 B. 12 C. 16 D. 24 10. Cho 0,27g bột Al và 2,04g bột Al2O3 tan hoàn toàn trong dd NaOH thu được dd X. sục khí CO2 vào dd X thu được kết tủa X1. Nung X1 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được oxit X2 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng X2 là A. 1,02g B. 2,55g C. 2,04g D. 3,06g 11. Hòa tan hoàn toàn 9g hỗn hợp X gồm bột Al và bột Mg bằng dd H2SO4 loãng dư thu được khí A và dd B. Thêm từ từ dd NaOH vào B sao cho kết tủa đến đến lượng lớn nhất thì dừng lại. Lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16, 2g chất rắn. Thể tích của khí A ở đktc là A. 6,72 lit B. 7,84lit C. 8,96 lit D. 10,08 lit 12. Cho m gam bột FexOy hòa tan bằng dd HCl sau đó thêm dd NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Công thức của oxit là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O2 Mô đun 9: PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN 9.1. Lý thuyết: Viết đúng phương trình ở dạng ion thu gọn, xét xem trong hỗn hợp sau khi trộn bao gồm những ion nào; trong đó những ion nào có khả năng kết hợp với nhau dể viết đúng phương trình ở dạng ion thu gọn. Thí dụ: Dung dịch A có chứa FeCl3, Al2(SO4)3, NH4NO3 đem trộn với dung dịch B gồm NaOH, Ba(OH)2. Các phương trình ở dạng ion thu gọn: NH4+ + OH- ® NH3 + H2O Ba2+ + SO42- ® BaSO4. Fe3+ + 3OH- ® Fe(OH)3. Al3+ + 3OH- ® Al(OH)3. Có thể có: Al(OH)3 + OH- ® Al(OH)4-. 9.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng: 1. Dung dịch X chứa các ion Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thu được 0,672lit khí ở đktc cà 1,07g kết tủa. Phần 2 tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 4,68g kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là A. 3,73g B. 7,07g C. 7,46g D. 3,52g 2. Cho 3,2g bột Cu tác dụng với 100ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi cac phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. V có giá trị là A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672 3. Trộn V lít dd NaOH 0,01M với V lit dd HCl 0,03M được 2V lit dd Y. pH của dd Y là A. 4 B. 3 C. 2. D. 1 4. Trộn 100ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH aM thu được 200 ml dd có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,15 B. 0,3 C. 0,03 D. 0,12 5. Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit H2 ở đktc. Thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dd X là A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml 6. Trộn 100ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd X có pH là A. 2 B. 1 C. 6 D. 7 7. Cho m gam h Mg và Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lit H2 (Đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). pH của dd Y là A. 7 B.1 C. 2 D. 6 8. Thực hiện 2 TN: TN1: cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lit NO TN2: cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lit NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 với V2 là A. V2 = 2,5V1 B. V2 = 1,5V1 C. V2 = V1 D. V2 = 2V1 9. Cho 2,4g hỗn hợp bột Mg và Fe vào 130ml dd HCl 0,5M. Thể tích khí thoát ra ở đktc là A. 0,336 lit B. 0,728lit C. 2,912lit D. 0,672lit 10. Cho m gam hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 2lit dd HCl được 0,4mol khí, thêm tiếp 1lit dd HCl thì thoát ra thêm 0,1mol khí. Nồng độ mol của dd HCl là A. 0,4M B. 0,8M C. 0,5M D. 0,25 11. Lấy cùng khối lượng kim loại R tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng và với H2SO4 loãng thì thấy số mol SO2 gấp 1,5 lần số mol H2. kim loại R là A. Mn B. Al C. Mg D. Fe 12. Cho 3,9 g hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 100ml dd Y chứa HCl 3M và H2SO4 1M. Kết luận nào sau đây hợp lí nhất ? A. X tan không hết B. axit còn dư C. X và axit vừa đủ D. không kết luận được 13. Cho 0,09 mol Cu vào bình chứa 0,16 mol HNO3 thoát ra khí NO duy nhất. Thêm tiếp H2SO4 loãng dư vào bình, Cu tan hết và thu thêm V ml NO ở đktc. Giá trị của V là A. 1344 B. 672 C. 448 D. 224 14. Dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. 100ml dd A trung hòa vừa đủ bởi 50ml dd NaOH 0,5M. Nồng độ mol mỗi axit là A. HCl 0,15M; H2SO4 0,05M B. HCl 0,5M; H2SO4 0,05M C. HCl 0,05M; H2SO4 0,5M D. HCl 0,15M; H2SO4 0,15M 15. Trộn dd X chứa NaOH 0,1M, Ba(OH)2 0,2M với dd Y chứa HCl 0,2M, H2SO4 0,1M theo tỉ lệ VX: VY nào để dd thu được có pH = 13 ? A. 5/4 B. 4/5 C. 5/3 D. 3/2 16. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba tác dụng với nước thu được dd Y và 3,36 lit khí H2 (đktc). Thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hòa ½ lượng dd Y là A. 0,15lit B. 0,3 lit C. 0,075 lit D. 0,1lit 17. Dung dịch A chứa NaOH 0,02M và Ca(OH)2 0,04M. Hấp thụ 0,672lit khí CO2 (đktc) vào 500ml dd A thu được lượng kết tủa là A. 10g B. 2g C. 20g D. 8g 18. Cho 84,6g hỗn hợp 2 muối CaCl2 và BaCl2 tác dụng hết với 1 lit dd chứa Na2CO3 0,25M và (NH4)2CO3 0,75M sinh ra 79,1g kết tủa. Thêm 600ml dd Ba(OH)2 1M vào dd sau phản ứng. Khối lượng kết tủa và thể tích khí bay ra là A. 9,85g ; 26,88 lit B. 98,5g ; 26,88 lit C. 98,5g; 2,688 lit D. 9,85g; 2,688 lit 19. Cho 200ml dd A chứa HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300ml dd chứa NaOH 0,8M và KOH thu được dd C. Để trung hòa dd C cần 60ml HCl 1M. Nồng độ mol của KOH là A. 0,7M B. 0,5M C. 1,4M D. 1,6M 20. 100 ml dd X chứa H2SO4 2M và HCl 2M trung hòa vừa đủ bởi 100ml dd Y gồm NaOH và Ba(OH)2 tạo ra 23,3g kết tủa. Nồng độ mol các chất trong Y là A. NaOH 0,4M; Ba(OH)2 1M B. NaOH 4M; Ba(OH)2 0,1M C. NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,1M D. NaOH 4M; Ba(OH)2 1M 21. Trộn 100ml dd A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100ml dd B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dd C. Nhỏ từ từ 100ml dd D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dd C thu được V lit khí CO2 (đktc) và dd E. Cho dd Ba(OH)2 tới dư vào dd E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là A. 34; 3,24 B. 82,4; 2,24 C. 43; 1,12 D. 82,4; 5,6 22. Hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hòa tan hết X vào dd Y gồm HCl và H2SO4 loãng dư thu được dd Z. Nhỏ từ từ dd Cu(NO3)2 vào dd Z cho tới khi khí NO ngừng thoát ra. Thể tích dd Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là A. 25 ml; 1,12lit B. 50ml; 2,24lit C. 500ml ; 2,24lit D. 50ml ; 1,12lit 23. Hòa tan 6,4g Cu vào 120 ml dd hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được dd A và V lit khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị V và khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dd A là A. 1,344lit ; 11,52g B. 1,344lit ; 15,24g C. 1,434lit; 14,25g D. 1,234lit; 13,24g 24. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50ml dd X chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 11,65g kết tủa được tạo ra và khi đun nóng có
File đính kèm:
- PPGIAINHANH LUYENTHIDAIHOC.doc