Chuyên đề Luyện thi Đại học và Cao đẳng môn Sinh học: Đột biến nhiễm sắc thể

Câu 1 Đột biến NST bao gồm các dạng:

A) Đa bội và dị bội

B) Thêm đoạn và đảo đoạn

C) Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ

D) Đột biến về số lượng và cấu trúc NST

Đáp án D

Câu 2 Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NDT là do tác nhân đột biến gây ra:

A) Đứt gãy NST

B) Tác động quá trình nhân đôi NST

C) Trao đổi chéo bất thường của các cặp NST tương đồng

D) Tất cả đều đúng

Đáp án -D

Câu 3 Hình vẽ dưới đây mô tả hịên tượng đột biến nào ?

 A B C D E F G H A B C E F G H

A) Lặp đoạn (NST)

B) Đảo đoạn NST

C) Chuyển đoạn NST tương hỗ

D) Mất đoạn NST

Đáp án D

Câu 4 Sự trao đổi chéo bất thường giữa các crômatít trong cặp NST tương đồng ở thời kỳ đầu 1 trong phân bào giảm nhiễm làm xuất hiện dạng đột biến:

A) Hoán vị gen

B) Dị bội

C) Lặp đoạn NST

D) Đảo đoạn NST

Đáp án C

Câu 5 Hội chứng nào dưới đây ở người là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Luyện thi Đại học và Cao đẳng môn Sinh học: Đột biến nhiễm sắc thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1	Đột biến NST bao gồm các dạng:
A)	Đa bội và dị bội
B)	Thêm đoạn và đảo đoạn
C)	Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ
D)	Đột biến về số lượng và cấu trúc NST
Đáp án	D
Câu 2	Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NDT là do tác nhân đột biến gây ra:
A)	Đứt gãy NST
B)	Tác động quá trình nhân đôi NST
C)	Trao đổi chéo bất thường của các cặp NST tương đồng
D)	Tất cả đều đúng
Đáp án	-D
Câu 3	Hình vẽ dưới đây mô tả hịên tượng đột biến nào ?
 A B C D E F G H A B C E F G H
A)	Lặp đoạn (NST)
B)	Đảo đoạn NST
C)	Chuyển đoạn NST tương hỗ 
D)	Mất đoạn NST
Đáp án	D
Câu 4	Sự trao đổi chéo bất thường giữa các crômatít trong cặp NST tương đồng ở thời kỳ đầu 1 trong phân bào giảm nhiễm làm xuất hiện dạng đột biến:
A)	Hoán vị gen
B)	Dị bội
C)	Lặp đoạn NST
D)	Đảo đoạn NST
Đáp án	C
Câu 5 	Hội chứng nào dưới đây ở người là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
A)	Hội chứng Đao
B)	Bệnh ung thư máu
C)	Hội chứng Tớcnơ
D)	Hội chứng Claiphentơ
Đáp án	B
Câu 6	Đột biến xảy ra dưới tác dụng của:
A)	Một số tác nhân vật lý và hoá học
B)	Rối loạn phân ly của các cặp NST tương đồng
C)	Các rối loạn sinh lý, sinh hoá nội bào
D)	A và C đúng
Đáp án	-D
Câu 7	Hiện tượng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể dẫn đến:
A)	Gây chết
B)	Làm tăng độ biểu hiện của tính trạng
C)	Làm giảm độ biểu hiện của tính trạng
D)	Làm tăng hoặc giảm độ biểu hiện của tính trạng
Đáp án	D
Câu 8	Những đột biến cấu trúc nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến hình thái NST:
A)	Mất đoạn
B)	Chuyển đoạn tương hỗ
C)	Chuyển đoạn không tương hỗ
D)	A và B đúng
Đáp án	A
Câu 9	Những đột biến cấu trúc NST nào sẽ làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 NST của cặp NST tương đồng:
A)	Hoán vị gen
B)	Chuyển đoạn không tương hỗ
C)	Mất đoạn
D)	Lặp đoạn
Đáp án	D
Câu 10	Những đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm chất liệu di truyền:
A)	Mất đoạn và lặp đoạn
B)	Mất đoạn và đảo đoạn
C)	Đảo đoạn và chuyển đoạn
D)	Lặp đoạn và chuyển đoạn
Đáp án	C
Câu 11	Nhận xét nào đây là đúng:
A)	Cơ thể mang đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu hiện trên kiểu hình nhưng có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau
B)	Cơ thể mang đột biến đảo đoạn gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
C)	Đột biến chuyển đoạn không gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
D)	Đột biến xảy ra do sự trao đổi chéo giữa các NST thuộc các cặp đồng dạng
Đáp án	A
Câu 12	Ở ruồi giấm đột biến (M: mất đoạn; L: lặp đoạn; Đ: đảo đoạn) trên NST (X;Y) làm cho mắt lồi thành mắt dẹt:
A)	L;X
B)	Đ;Y
C)	M;X
D)	Đ;X
Đáp án	A
Câu 13	Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng:
 A B C D E F G H A B C B C D E F G H
A)	Mất đoạn NST
B)	Lặp đoạn (NST)
C)	Chuyển đoạn trong một NST
D)	Đảo đoạn NST
Đáp án	B
Câu 14	Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ 
A)	Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con
B)	Bị tiêu biến trong quá trình phân bào
C)	Trở thành NST ngoài nhân
D)	Trở thành một NST mới
Đáp án	B
Câu 15	Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng:
 A B C D E F G H A E F G H
 D C B
A)	Mất đoạn NST
B)	Lặp đoạn NST
C)	Chuyển đoạn trong một NST
D)	Đảo đoạn NST
Đáp án	D
Câu 16	Hiện tượng bất thường nào dưới đây là hiện tượng chuyển đoạn NST
A)	Một NST di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trong cùng một NST
B)	Một đoạn NST bị mất
C)	Một đoạn NST bị đảo ngược 1800
D)	Một đoạn NST bị lặp lại
Đáp án	A
Câu 17	Ở lúa mạch, sự gia tăng hoạt tính của enzym amilaza xảy ra do:
A)	Có một đột biến đảo đoạn NST 
B)	Có một đột biến lặp đoạn NST
C)	Có một đột biến chuyển đoạn NST
D)	Có một đột biến mất đoạn NST
Đáp án	B
Câu 18	Loại đột biến nào sau đây ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể nhưng làm tăng cường sự sai khác giữa các NST tương đồng trong các nòi thuộc cùng một loài:
A)	Mất đoạn 
B)	Đảo đoạn
C)	Chuyển đoạn
D)	Lặp đoạn
Đáp án	B
Câu 19	Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng:
 A B C D E F G H A B C G H
 F E D
A)	Mất đoạn NST
B)	Lặp đoạn NST
C)	Chuyển đoạn trong một NST
D)	Đảo đoạn NST
Đáp án	D
Câu 20	Hình vẽ dưới đây mô tả hịên tượng:
 A B C D E F G H M N O C D E F G H
M N O P Q R
A B P Q R
A)	Mất đoạn NST
B)	Lặp đoạn NST
C)	Chuyển đoạn trong một NST
D)	Đảo đoạn NST
Đáp án	C
Câu 21	Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng:
 A B C D E F G H A E F G H
 D C B
A)	Mất đoạn NST
B)	Lặp đoạn NST
C)	Chuyển đoạn trong một NST
D)	Đảo đoạn NST
Đáp án	D
Câu 22	Loại đột biến NST nào dưới đây làm tăng cường hoặc giảm thiếu sự biểu hiện của tính trạng:
A)	Mất đoạn 
B)	Đảo đoạn
C)	Chuyển đoạn
D)	Lặp đoạn
Đáp án	D
Câu 23	Hình vẽ dưới đây mô tả hịên tượng:
 A B C D E F G H M N OA B C D E F G H
M N O P Q R
 P Q R
A)	Mất đoạn NST
B)	Lặp đoạn NST
C)	Chuyển đoạn không tương hỗ
D)	Đảo đoạn NST
Đáp án	C
Câu 24	Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng:
 A B C D E F G H A D E F B C G H
A)	Mất đoạn NST
B)	Lặp đoạn NST
C)	Chuyển đoạn trong một NST
D)	Đảo đoạn NST
Đáp án	C

File đính kèm:

  • docDot bien NST.doc