Chuyên đề luyện thi Đại học môn Toán - Cực trị trong đại số
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất là 2003 khi 3
2
x = và 1
2
y = hay 9
4
x = và 1
4
y =
III. Bài tập tự giải:
1) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P x y xy x = − − − + 2 5 4 2 2 2
2) Tìm giá trị nhỏ nhất của f x y x xy y x ( , 2 6 12 45 ) = − + − + 2 2
3) Cho hai số x,y thoả mãn đẳng thức: 8 4 2 2 12
4
x y
x
+ + =
Xác định x,y để tích xy đạt giá trị nhỏ nhất
4) Cho a là số cố định, còn x, y là những số biến thiên. Hãy tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức: A = (x– 2y + 1)2 + (2x + ay +5)
B MH AB MAMB⊥ ⇒ = MAB vuông tại M theo định lí Pitago có: 2 2 2 24 .MA MB AB R+ = = ,MABP MA MB AB= + + AB không đổi 2 2 2( ) 2 .MA MB MA MB MAMB+ = + + 29 Do đó MABP lớn nhất MA MB⇔ + lớn nhất 2( )MA MB⇔ + lớn nhất .MAMB⇔ lớn nhất MABS⇔ lớn nhất M⇔ là trung điểm AB (câu a) Ví dụ 5: Cho nửa đường tròn ( )O đường kính 2 .AB R= Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn ( )O và tiếp xúc với ( )O tại điểm M cắt Ax tại D cắt By tại E. Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn ( )O sao cho: a) AD BE+ đạt giá trị nhỏ nhất. b) .ODOE đạt giá trị nhỏ nhất. Lời giải: a) Vẽ , .DH By H By⊥ ∈ Tứ giác ADHB có 90OA B H= = = nên ADHB là hình chữ nhật 2DH AB R⇒ = = Ta có ,AD MD BE ME= = (tính chất hai tiếp tuyến của ( )○ cắt nhau tại một điểm). Do đó AD BE MD ME DE+ = + = màDE DH≥ (vì ,DH By E By⊥ ∈ ) Do vậy 2AD BE R+ ≥ (không đổi) Dấu " "= xảy ra E H DE AB⇔ ≡ ⇔ OM AB M⇔ ⊥ ⇔ là trung điểm AB . b) DA và DM là tiếp tuyến của ( )○ OD⇒ là phân giácAOM . Tương tự OE là phân giácMOB . AOM vàMOB kề bù. Do đó 90oEOD = ODE vuông tại O , OM DE⊥ nên . .ODOE OM DE= . .ODOE R DE= .ODOE nhỏ nhất DE⇔ nhỏ nhất M⇔ là trung điểmAB (câu a). ▼ Dang 2: Vận dụng các bất đẳng thức trong tam giác và quy tắc các điểm : I. Kiến thức cần nắm: • Tam giác ABC có a) .AB AC BC AB AC− < < + b) .ABC ACB AC AB≤ ⇔ ≤ • Tam giác ABC và tam giác ' ' 'A B C có ' ', ' 'AB A B AC A C= = thì: ' ' '.BC B C A A≤ ⇔ ≤ • Quy tắc ba điểm , ,A B C . a) .BC AB AC≤ + Dấu" "= xảy ra [ ]A BC⇔ ∈ b) .BC AB AC≥ − Dấu" "= xảy ra , ,A B C⇔ thẳng hàng. 30 Quy tắc n điểm 1 2; ;...; nA A A Ta có 1 1 2 2 3 3 4 1...n n nA A A A A A A A A A−≤ + + + + Dấu " "= xảy ra 1 2 1; ;...; ;n nA A A A−⇔ thẳng hàng và sắp xếp theo thứ tự đó. II. Một số bài tập ví dụ: Ví dụ 1: Cho hai điểm A và B nằm trong nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d ,hai điểm ,M N thuộc d và độ dài MN không đổi. Xác định vị trí hai điểm ,M N để đường gấp khúc AMNB đạt giá trị nhỏ nhất. Lời giải Dựng hình bình hành 'BNMB (hình bên) 'BB MN a⇒ = = (không đổi); ', 'NB MB B= cố định. Gọi 'A là điểm đối xứng của A qua đường thẳng d . Ta có 'AM A M= , 'A cố định. Xét ba điểm ', , 'A M B ta có ' ' ' 'A M MB A B+ ≥ Do đó ' 'AM MN NB A M MN MB+ + = + + ( ' ')A M MB MN= + + ' 'A B a≥ = không đổi Dấu " "= xảy ra [ ' '].M A B⇔ ∈ Ví dụ 2: Cho góc nhọn xOy . A là điểm nằm trong góc đó. Hãy tìm trên hai tiaOx và Oy lần lượt hai điểm B vàC sao cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất. Lời giải: Gọi 1A và 2A lần lượt là điểm đối xứng của A qua hai tiaOx vàOy . A cố định, xOy cố định nên 1A và 2A cố định. Theo tính chất đối xứng trục ta có: 1 ;AB A B= 2 .AC A C= ABCP AB BC AC= + + 1 2A B BC A C= + + Xét các điểm 1 2, , ,A B C A ta có 1 2 1 2A B BC A C A A+ + ≥ Do đó 1 2ABCP A A≥ (không đổi) Dấu " "= xảy ra 1 2, , ,A B C A⇔ thẳng hàng và sắp xếp theo thứ tự đó. Ví dụ 3: Cho hình vuông ABCD . , , ,M N P Q là đỉnh của tứ giácMNPQ lần lượt thuộc các cạnh , , ,AB BC CD DA (MNPQ gọi là tứ giác nội tiếp hình vuông). Tìm điều kiện tứ giácMNPQ có chu vi nhỏ nhất. Lời giải: Gọi , ,E F G lần lượt là trunh điểm của các đoạn thẳng , , .MQ MP NP AMQ vuông góc tại A có AE là trung điểm nên 1 2 AE MQ= 2 .MQ AE⇒ = 31 Tương tự 2NP GC= Mặt khác ,EF FG lần lượt là đường trung bình của các tam giác MPQ và NPM nên 1 2 EF PQ= và 1 2 FG MN= Suy ra 2PQ EF= và 2 .MN FG= Do đó MNPQP MN NP PQ QM= + + + 2 2 2 2FG GC EF AE= + + + 2( )AE EF FG GC AC= + + + ≥ (không đổi ) (Xét các điểm , , , ,A E F G C ) Dấu " "= xảy ra , , , ,A E F G C⇔ thẳng hàng. MN AC PQ⇔ và .MQ BD NP Khi đó MNPQ là hình chữ nhật. Ví dụ 4: Cho đường tròn ( ; )O R đường kính AB cố định,C là một điểm cố định nằm giữa A và .O M di động trên đường tròn ( ; ).O R Tìm vị trí củaM trên ( ; )O R tương ứng lúc độ dài CM lớn nhất, nhỏ nhất. Lời giải: Xét ba điểm , ,C O M ta có OM CO CM CO OM− ≤ ≤ + OA OM OB R= = = Do đó CA CM CB≤ ≤ CM CB≤ (không đổi) Dấu " "= xảy ra M B⇔ ≡ Vậy khiM B≡ thì đoạn thẳngCM có độ dài lớn nhất. Mặt khácCM CA≥ (không đổi) Dấu " "= xảy ra M A⇔ ≡ Vậy khiM A≡ thì đoạn thẳng CM có độ dài nhỏ nhất. Ví dụ 5: Cho hai đường tròn ngoài nhau ( ; )O R và ( '; ').O R A nằm trên đường tròn ( )O , B nằm trên đường tròn ( ').O Xác định vị trí các điểm ,A B để đoạn thẳng AB có độ dài lớn nhất, nhỏ nhất. Lời giải: ( ')OO cắt ( )O tại ,C D và cắt ( ')O tại , .E F Xét ba điểm , ',A O B , ta có ' ' ' 'O A O B AB O A O B− ≤ ≤ + Xét ba điểm , , 'O A O , ta có ' ' 'O O OA O B OA OO− ≤ ≤ + Mà OA OC OD R= = = và ' ' ' 'O B O E O F R= = = Do đó ' ' ' 'OO OD O E AB OC OO O F− − ≤ ≤ + + DE AB EF⇒ ≤ ≤ * AB EF≤ (không đổi) Dấu " "= xảy ra ,A C⇔ ≡ B F≡ 32 Vậy AB có độ dài lớn nhất khi A C≡ và B F≡ * AB DE≥ (không đổi) Dấu " "= xảy ra A D⇔ ≡ và B E≡ Vậy AB có độ dài nhỏ nhất khi A D≡ và B E≡ . ▼ Dang 3: Vận dụng bất đẳng thức trong đường tròn. I. Kiến thức cần nhớ: - Đường kính dây cung lớn nhất của đường tròn. - Trong đường tròn ( )O : AB và CD là hai dây cung, H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc trên AB và CD . Ta có OH OK AB CD≥ ⇔ ≤ AB CD AOB COD⇔ ≤ ⇔ ≤ Ví dụ 1: Cho đường tròn ( ; );O R AC là đường kính.BD là dây cung của ( ; )O R và BD vuông góc với AC . Xác định vị trí của dây BD để diện tích tứ giác ABCD lớn nhất. Lời giải AB CD⊥ (gt) Nên 1 . . 2ABCD S AC BD R BD= = Mà BD là dây cung của ( ; )O R do đó 2BD R≤ Vậy 22ABCDS R≤ . Dấu " "= xảy ra BD là đưòng kính của ( )O . Ví dụ 2: Cho nửa đường tròn ( ; )O R đường kính AB . M là điểm di động trên nửa đường tròn. Qua M vẽ tiếp tuyến với đường tròn, gọi D,C lần lượt là hình chiếu, của A; B trên tiếp tuyến ấy. Xác định vị trí của điểm M để diện tích cùa tứ giác ABCD có giá trị lớn nhất. Lời giải Ta có AD DC⊥ (gt) BC DC⊥ (gt) AD BC⇒ ABCD⇒ là hình thang mà 90oD = nên ABCD là hình thang vuông. OM DC⊥ nên OM AD và O là trung điểm AB Nên OM là đường trung bình của hình thang ABCD 2 AD BC OM + ⇒ = Do đó . . 2ABCD AD BC S DC OM DC + = = Vẽ AE BC⊥ . Tứ giác ADCE là hình chữ nhật ( 90 )OADC DCE AEC= = = DC AE⇒ = 90OAEC = E⇒ thuộc đường tròn đường kính AB. 33 AE⇒ là dây cung của đường tròn ( )O . 2DC R⇒ ≤ (trong đường tròn đường kính là dây cung lớn nhất) Do đó 2.2 2ABCDS R R R≤ = Dấu " "= xảy ra AE⇔ là đường kính của ( )O OM AB M⇔ ⊥ ⇔ là trung điểm AB . Ví dụ 3: Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn ( ; )O R . M là điểm di động trên trên ( )O . Xác định các vị trí của điểm M để tổng MA MB MC+ + đạt giá trị lớn nhất. Lời giải Xét M thuộc cung BC. Trên dây MA lấy điểm D sao cho MD MB MBD= ⇒ cân. 60oBMA BCA= = (hai góc nội tiếp cùng chắn AB ) Do dó MBD đều. ,BD MB⇒ = 60oDBM = 60oABD ABC DBC DBC= − = − 60oMBC MBD DBC DBC= − = − Suy ra ABD MBC= . Xét MBC và DBA có MB BD= , MBC ABD= ,BC AB= ( ABC đều) Do đó MBC = DBA (c.g.c) Suy ra MC DA= Ta có MA MD DA MB MC= + = + 2.MA MB MC MA⇒ + + = . MA là dây cung của ( ; )O R 2MA R⇒ ≤ (Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn) Do đó 4MA MB MC R+ + ≤ (không đổi) Dấu " "= xảy ra MA⇔ là đường kính của ( )O M⇔ là trung điểm cung BC. Lập luận tương tự ta có ba vị trí để MA MB MC+ + đạt giá trị lớn nhấ là trung điểm các cung BC; AC; AB. Ví dụ 4: Cho đường tròn ( ; )O R ; BC là dây cung cố định ( 2BC R≠ ). A là điểm chuyển động trên cung lớn BC. Xác định vị trí của A để chu vi tam giác ABC lớn nhất. Lời giải .ABCP AB AC BC= + + BC không đổi. Trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho AD AC= ADC cân tại A 2BAC ADC⇒ = BAC không đổi ADC⇒ không đổi. BDC không đổi, BC cố định 34 D⇒ thuộc cung chứa góc có số đo 1 4 sđBC của ( )O dựng trên đoạn thẳng BC. ABCP lớn nhất ( )max ( )maxAB AC AB CD⇔ + ⇔ + maxBD⇔ ⇔BD là đường kính của cung chứa góc nói trên. Khi đó 90oBDC = . Mà 90oABC BDC ACB ACD+ = + = BDC ACD= ( )AC AD= Do đó ABC ACB AB AC= ⇔ = ⇔A là trung điểm cung lớn BC. Ví dụ 5 : Cho đường tròn ( ; )O R .A điểm cố định trong đường tròn ( A O≠ ). Xác định vị trí của diểm B trên đường tròn ( )O sao cho OBA lớn nhất. Lời giải Vẽ dây BC của đường tròn ( )O qua A. OBC cân ( )OB OC= 180 2 o BOC OBC − = vẽ OH BC⊥ ( )H BC∈ A BC∈ nên OH OA≤ (không đổi) Dấu " "= xảy ra H A⇔ ≡ AB OA⇔ ⊥ tại A. Ta có OBA lớn nhất BOC⇔ nhỏ nhất BC⇔ nhỏ nhất ⇔ dây BC nhỏ nhất ⇔ OH lớn nhất H A⇔ ≡ AB OA⇔ ⊥ tại A. ▼ Dạng 4:Vận dụng bất đẳng thức đại số I. Kiến thức cần nắm: ● Bất đẳng thức côsi cho 2 số dương: Cho 2 số dương a và b ta có: 2 a b ab + ≥ Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a=b . ● Bất đẳng thức Bunhiacopxki Sraxo (B.C.S): Cho 4 số thực a,b,x,y ta có: ( ) ( )( )2 2 2 2 2ax by a b x y+ ≤ + + Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ax=by. II. Một số bài tập ví dụ: Ví dụ 1: Cho đoạn thẳng AB=a. C là điểm trên đoạn thẳng AB. Vẽ các hình vuông ABCD và CBFG. Xác định vị trí diểm C để ACDE CBFGS S+ đạt giá trị nhỏ nhất. Lời giải: Đặt AC = x 35 Ta có CB a x= − (0 x a≤ ≤ ) 2 ACDES x= , 2( )CBFGS a x= − 2 2( )ACDE CBFGS S x a x+ = + − 2 2 22x a ax x= + − + 2 2 22( ) 4 2 a a x ax= − + + 2 2 2 2 2 2 2 a a a x = − + ≥ (không đổi) Dấu " "= xảy ra 0 2 2 a a x x⇔ − = ⇔ = Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng BC cố định. A là điẻm di động sao cho tam giac ABC nhọn. AA’ là đường cao và H là trực tâm của tam giác ABC. Xác định vị trí điểm A để '. 'AA HA đạt giá trị lớn nhất. Lời giải: Xét 'A BH và 'A AC có ( ) ' ' 90 , ' 'oBA H AA C A BH A AC= = = (hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc) Do đó ' ' ' ' '. ' ' . ' . ' ' HA A B A BH A AC AA HA A B A C A C AA ⇒ = ⇒ = ∼ Ta có 2' . ' ' ( ' ) ' . 'A B A C A B BC A B A B BC A B= − = − 2 2( ' . ' ) 4 2 BC BC A B BC A B= − − + 22 2 ' . 4 2 4
File đính kèm:
- ChDe-CucTri-GTLN-GTNN.pdf