Chuyên đề Liên kết hoá học (tiết 4)

Câu 1.

Hãy chọn những từ hoặc cụm từ (A, B, C, D) cho thích hợp sau để điền vào các chỗ trống (1, 2, 3, 4, .) cho thích hợp.

- Nguyên tử trung hoà về diện, khí nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là. (1).

- Trong các phản ứng hoá học, để đạt cấu hình electron bền của. (2). các nguyên tử kim loại có khuynh hướng. (3). cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành .(4). gọi là . (5). Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng .(6). từ nguyên tử của các nguyên tố khác trở thành . (7). gọi là . (8).

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Liên kết hoá học (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 4- LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Câu 1. 
Hãy chọn những từ hoặc cụm từ (A, B, C, D) cho thích hợp sau để điền vào các chỗ trống (1, 2, 3, 4, ...) cho thích hợp.
- Nguyên tử trung hoà về diện, khí nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là........ (1).....
- Trong các phản ứng hoá học, để đạt cấu hình electron bền của........ (2)...... các nguyên tử kim loại có khuynh hướng........ (3)........ cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành ...........(4)......... gọi là ........... (5)......... Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng .........(6)........ từ nguyên tử của các nguyên tố khác trở thành ........ (7)......... gọi là ........... (8)..............
A
B
C
D
1
Ion 
Các phi kim
Các kim loại
Các hạt khác
2
Phi kim
Kim loại
 Khí hiếm
Các Ion
3
Tác dụng
Kết hợp
Liên kết
Nhường electron
4
Ion dương
Ion âm
Ion
Nguyên tử khác
5
Cation
Anion
Khí hiếm
Nguyên tử
6
Cho electron
Nhận electron
Ghép đôi electron
Chung electron
7
Hạt mang điện dương
Khí hiếm
Ion âm
Ion kim loại
8
Anion
Nguyên tử khác
Cation
Ion
Câu 2. 
Liên kết hoá học trong CsCl được hình thành là do;
A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.
B. Mỗi nguyên tử Cs và Cl góp chung 1 electron.
C. Na ® Na+ + e ; Cl + e ® ; Na+ + ® NaCl.
D. Mỗi nguyên tử đó cho hoặc nhận electron để trở thành các Ion trái dấu hút nhau.
Câu 3. 
Trong Ion Ca2+:
A. Số electron nhiều hơn số proton. 
B. Số electron ít hơn số proton 2 lần.
C. Số electron bằng số proton. 
D. Số elctron ít hơn số proton là 2
Câu 4. 
Trong Ion .
A. Có 11 electron và 11 proton. 
B. Có 10 hạt electron và 11 proton.
C. Có 11 hạt electron và 10 proton. 
D. Có 11 hạt electron và 12 proton.
Câu 5. 
Trong Ion 
A. Số proton là 48 số electron là 50. 
B. Số proton là 48 số electron là 48.
C. Số proton là 50 số electron là 50. 
D. Số proton là 96 số electron là 98.
Câu 6. 
Nguyên tử M có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Thì cation M3+ có cấu hình electron là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 3d3 4s2 
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Câu 7. 
Nguyên tử X có hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4, thì Ation X2- có cấu hình electron là: 
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 
B. 1s2 2s2 2p6 
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Câu 8. 
Cho các nguyên tố X, Y, R cóZx = 11; Zy = 19, ZR = 13.
Khả năng tạo Ion từ X, Y, R giảm dần theo thứ tự nào sau đây:
A. X > Y > R	 
B. X > R > Y 
C. Y > X > R	
D. Y > R > X
Câu 9. 
Cho các nguyên tố M, R, X (ZM = 6, ZR = 9, ZX = 8). Khả năng tạo Ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. M < R < X	 
B. M < X < R 
C. X < R < M	 
D. X < M < R
Câu 10. 
Hãy ghép mệnh đề ở cột 1 với cột 2 cho thích hợp.
Cột 1
Cột 2
1. Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa
a) Liên kết cộng hoá trị không phân cực
2. Liên kết Ion là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa
b) Liên kết cộng hoá trị phân cực
3. Liên kết cộng hoá trị trong đó các cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào gọi là
c) Các Ion mang điện tích trái dấu
4. Liên kết cộng hoá trị trong đó các cặp electron chung lệch về phía 1 nguyên tử gọi là.
d) Các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể
5. Trong phân tử các chất hiệu, độ âm điện từ 0,0 đến < 0,4 thì liên kết trong phân tử là
đ) Liên kết Ion
6. Trong phân tử các chất hiệu độ âm điện từ 0,4 đến < 1,7 thì liên kết trong phân tử là
e) Liên kết cộng hoá trị không cực
7. Trong phân tử các hợp chất hiệu độ âm điện > 1,7 thì liên kết trong phân tử là
g) Liên kết cộng hoá trị có cực
Câu 11. 
Hãy ghép mệnh đề ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp.
Cột 1
Cột 2
1. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thì Ion X2- có cấu hình electron là:
a) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
2. Ion A3+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 thì nguyên tử A có cấu hình electron là:
b) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
3. Ion R có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 thì R có cấu hình electron là:
c) 1s2 2s2 2p6
4. Nguyên tử Y có Z = 13 cấu hình electron của Ion có thể tạo nên từ Y là:
d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Câu 12. 
Trong phân tử HCl xác suất tìm thấy electron nhiều nhất ở.
A. Tại khu vực chính giữa 2 hạt nhân nguyên tử.
B. Tại khu vực giữa 2 nguyên tử nhưng lệch về phía nguyên tử clo
C. Tại khu vực gần nguyên tử hiđrô hơn.
D. Tại khu vực nằm về 2 phía của trục nối 2 hạt nhân nguyên tử.
Câu 13. 
Hãy ghép mệnh đề ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp:
Cột 1
Cột 2
a) Sự xen phủ xảy ra trên trục nối giữa 2 hạt nhân nguyên tử, sự xen phủ này.
1. Tạo ra liên kết pi (p)
b) Sự xen phủ thực hiện ở 2 bên trục nối giữa 2 hạt nhân nguyên tử, sự xen phủ này
2. 1 ocbitan s với 3 ocbitan của phân lớp p.
c) lai hoá sp là sự trộn lẫn các ocbitan hoá trị của
3. Tạo ra liên kết xích ma (s)
d) Lai hoá sp2 là sự trộn lẫn các ocbitan hoá trị của
4. 1 ocbitan s với 1 ocbitan của phân lớp p.
e) Lai hoá sp3 là sự trộn lẫn các ocbitan hoá trị của
5. 1 ocbitan s với 2 ocbitan của phân lớp p.
Câu 14. 
Hãy điền những từ, cụm từ (A, B, C, D) cho sau vào các chỗ trống (1, 2, 3, ...) sao cho phù hợp:
- Sự lại hoá các ocbitan nguyên tử là sự ........ (1) ....... một số ocbitan nguyên tử trong một nguyên tử để được từng ấy ......... (2)....... giống nhau. Nhưng định hướng ......... (3)........ trong không gian.
- Kiểu lai hoá sp có dạng .......... (4) .........
- Kiểu lai hoá sp2 có dạng .......... (5).........
- Kiểu lai hoá sp3 có dạng ........... (6)........
A
B
C
D
1
Sự kết hợp
 Sự tổ hợp
Sự trao đổi
Sự nhận
2
Nguyên tử
Ocbitan
 Ocbitan lai hoá
Phân tử
3
 Khác nhau
Giống nhau
Tương tự nhau
Đối lập
4
 Đường thẳng
Hình vuông
Lăng trụ
Tam giác
5
Lục giác
Chữ nhật
Tam giác vuông
Tam giác
6
Hình thang
Tứ diện
Tam giác
Đường thẳng
Câu 15. 
Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. HCl, KCl, HNO3, NO. 
B. NH3, KHSO4, SO2, SO3.
C. N2, H2S, H2SO4, CO2. 
D. CH4, C2H2, H3PO4, NO2
Câu 16 
Kết luận nào sau đây sai?
A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, C2H4 là liên kết cộng hoá trị có cực.
B. Liên kết trong phân tử CaS và CsCl2 là liên kết Ion.
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết Ion và được hình thành giữa kim loại và phi kim.
D. Liên kết trong phân tử: Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực.
Câu 17. 
Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính Ion nhất là:
 	A. CsCl	 
B. LiCl và NaCl 
C. KCl	
D. RbCl
Câu 18. 
Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns2np5. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđrô thuộc loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hoá trị không cực. 
B. Liên kết cộng hoá trị có cực.
 	C. Liên kết cộng hoá trị có cực. 
D. Liên kết tinh thể.
Câu 19. 
Cho 3 nguyên tố X (ns1), Y (ns2 np1), Z (ns2 np5) (n = 3); câu trả lời nào sau đây sai? 
 	A. Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hoá trị.
 	B. Liên kết giữa Z và X là liên kết Ion. 
 	C. Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hoá trị có cực.
 	D. X, Y là kim loại; Z là phi kim.
Câu 20. 
Các chất trong phân tử có liên kết Ion là:
A. KHS, Na2S, NaCl, HNO3. 
B. Na2SO4, K2S, KHS, NH4Cl.
C. Na2SO4, KHS, H2S, SO2 
D. H2O, K2S, Na2SO3, NaHS

File đính kèm:

  • doclien_ket_hoa_hoc3.doc