Chuyên đề Kim loại và axit thường
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ?
m loại, cần vừa đủ 100ml dung dịch HCl 0,4M. Cô cạn dung dịch, lượng muối clorua khan thu được là: (cho O = 16; Cl = 35,5) A. 21,1 gam B. 24 gam C. 25,2 gam D. 26,1 gam 1. CÔNG THỨC 6. Cách tìm sản phẩm khử: (6) Trong công thức trên, A, B là hai kim loại tham gia phản ứng BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H2SO4 đậm đặc, nóng, dư, thu được V lít ( đktc) khí SO2 và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48 Hướng dẫn giải Số mol Fe = số mol Cu = 12:( 56+64) = 0,1 (mol) Suy luận: Fe, Cu cho e, S nhận e chuyển thành SO2 Áp dụng hệ thức (6),ta có: Số mol SO2 = (3nFe + 2nCu):2 = 0,25 (mol) Thể tích SO2 = 5,6 lít. 2. CÔNG THỨC 7. Cách tìm khối lượng muối: Kim loại + HNO3 Muối + sản phẩm khử + H2O (7) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (7),ta có: 3. CÔNG THỨC 8. Cách tìm số mol axit tham gia phản ứng: (8) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (6) và (8), ta có: V = => Chọn C I. MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: Câu 1: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu được V1 lít khí NO (ở đktc). Biết phản ứng không tạo ra NH4NO3. Vậy V và V1 có giá trị là: A. 100 ml và 2,24 lít B. 200 ml và 2,24 lít C. 150 ml và 4,48 lít D. 250 ml và 6,72 lít Câu 2: Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). M là kim loại: A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 3: Cho m gam Fe tan trong 250 ml dung dịch HNO3 2M thu được NO, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy m có giá trị là: A. 2,8 gam B. 8,4 gam C. 5,6 gam D. 11,2 gam Câu 4: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 4,48 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dd A thu được muối khan có khối lượng bằng: A. 55,6 gam B. 48,4 gam C. 56,5 gam D. 44,8 gam Câu 5: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phón ra khí N2O (duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là: A. 2,4 gam B. 3,6 gam C. 4,8 gam D. 7,2 gam Câu 6: Hòa tan hết 1,92 gam một kim loại trong 1,5 lít dd HNO3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc) và dd A. Biết khi phản ứng thể tích dd không thay đổi: a) Vậy R là kim loại: A. Al B. Zn C. Fe D. Cu b) Nồng độ mol/l lít của các chất có thể có trong dd A là: A. [muối] = 0,02M ; [HNO3]dư =0,097M B. [muối] = 0,097M ; [HNO3]dư =0,02M C. [muối] = 0,01M ; [HNO3]dư =0,01M D. [muối] = 0,022M ; [HNO3]dư =0,079M II. HAI HAY NHIỀU KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: Câu 7: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ưngd thu được 8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là: A. 19,2 g và 19,5 g B. 12,8 g và 25,9 g C. 9,6 g và 29,1 g D. 22,4 g và 16,3 g Câu 8: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) và m gam rắn B không tan. Vậy m có giá trị là: A. 33,0 gam B. 3,3 gam C. 30,3 gam D. 15,15 gam Câu 9: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 560 ml khí N2O (ở đktc) thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan bằng: A. 41,26 gam B. 14,26 gam C. 24,16 gam D. 21,46 gam Câu 10: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 66,8 gam hỗn hợp muối khan. Vậy khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp ban đầu bằng: A. 5,6 g và 5,4 g; B. 2,8 g và 2,7 g C. 8,4 g và 8,1 g D. 5,6 g và 2,7 g Câu 11: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau: - Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc). - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 líut H2 (ở đktc). Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 10,8 g và 11,2 g B. 8,1 g và 13,9 g C. 5,4 g và 5,6 g D. 16,4 g và 5,6 g Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al và Zn cần 25 lít dung dịch HNO3 0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1 dung dịch gồm 3 muối. Vậy nồng độ mol/l của NH4NO3 trong dd sau là: A. 0,01 mol/l B. 0,001 mol/l C. 0,0001 mol/l D. 0,1 mol/l I. HỖN HỢP KIM LOẠI VÀ OXIT CAO NHẤT + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: Câu 13: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn và ZnO tạo ra dung dịch chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Vậy % khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu bằng: A. 71,37% B. 28,63% C. 61,61% D. 38,39% Câu 14: Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M thu được 13,44 lít khí NO (ở đktc) thoát ra. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. a) Vậy % khối lượng của Cu trong hỗn hợp bằng: A. 64% B. 32% C. 42,67% D. 96% b) Nồng độ mol/l của muối và axit trong dung dịch thu được là: A. 0,6M và 0,6M B. 0,3M và 0,8M C. 0,3M và 1,8M D. 0,31M và 0,18M Câu 15: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dd HNO3 loãng dư thu được 0,56 lít khí không màu, hóa nâu trong không khí và dd A chứa 21,51 gam muối khan. Nếu cho dd NaOH đến dư vào dd A thì thấy thoát ra 67,2 ml khí mùi khai. Biết các khí đo ở đktc. Vậy khối lượng (m) của hỗn hợp đầu là: A. 3,408 gam B. 3,400 gam C. 4,300 gam D. Kết quả khác III. MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ: Câu 16: Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3 cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 thoát ra. a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng: A.NO(0,02 mol), NO2(0,02 mol) B. NO(0,2 mol), NO2(0,2 mol) C. NO(0,02 mol), NO2(0,2 mol) D. NO(0,2 mol), NO2(0,02 mol) b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 đem dùng bằng: A. 0,02 mol/l B. 0,2 mol/l C. 2 mol/l D. 0,4 mol/l Câu 17: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Vậy % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng: A. 4,48 lít ; 4,48 lít B. 6,72 lít ; 6,72 lít C. 2,24 lít ; 4,48 lít D. 2,24 lít ; 2,24 lít Câu 18: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N2O và khí Y. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 22,5. a) Khí Y và khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là: A. NO2 ; 10,125 gam B. NO ; 10,800 gam C. N2 ; 8,100 gam D. N2O ; 5,4 gam b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 (a) có giá trị bằng: A. 0,02M B. 0,04M C. 0,06M D. 0,08M IV. HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ: Câu 19: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là: A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít Câu 20: Cho 1,35 gam hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hh khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Cô cạn dd sau phản ứng thu được hh muối với khối lượng là: A. 5,69 gam B. 5,5 gam C. 4,98 gam D. 4,72 gam Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh gồm Fe và Al trong dd HNO3 dư thu được 11,2 lít hh khí X (đktc) gồm NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam. Biết phản ứng không tạo NH4NO3. a) Vậy Thể tích của mỗi khí trong hh X bằng: A. 3,36 lít và 4,48 lít B. 4,48 lít và 6,72 lít C. 6,72 lít và 8,96 lít D. 5,72 lít và 6,72 lít b) Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng: A. 5,6 gam và 5,4 gam B. 2,8 gam và 8,2 gam C. 8,4 gam và 2,7 gam D. 2,8 gam và 2,7 gam Câu 22: Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al và Mg trong dd HNO3 loãng thu được dd A và 1,568 lít hh khí X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Vậy % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng: A. 12% và 88% B. 13% và 87% C. 12,8% và 87,2% D. 20% và 80% Câu 23: Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe và Mg trong dd HNO3 loãng dư thu được 0,9856 lít hh khí X gồm NO và N2 (ở 27,30C và 1 atm), có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Vậy % theo khối lượng mỗi kim loại trong hh bằng: A. 58% và 42% B. 58,33% và 41,67% C. 50% và 50% D. 45% và 55% V. NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT: M(NO3)n Câu 24: Nung nóng 39 gam hh muối gồm và KNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu được rắn A và 7,84 lít hỗn hợp khí X (ở đktc). a) Vậy % khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu bằng: A. KNO3 57,19% và Cu(NO3)2 42,82% B. KNO3 59,17% và Cu(NO3)2 40,83% C. KNO3 51,79% và Cu(NO3)2 48,21% D. KNO3 33,33% và Cu(NO3)2 66,67% b) Nếu dẫn khí CO dư qua chất rắn A (có nung nóng) thì sau phản ứng khối lượng rắn A giảm đi với khối lượng là: A. 0,08 gam B. 0,16 gam C. 0,32 gam D. 0,24 gam Câu 25: Nung 63,9 gam Al(NO3)3 một thời gian để nguội cân lại được 31,5gam chất rắn. Vậy h% của p/ứ bằng: A. 33,33% B. 66,67% C. 45% D. 55% BÀI TẬP CHUNG: Câu 26: Hòa tan hoàn toàn một hh gồm Fe và Cu bằng dd HNO3 đặc nóng thu được 22,4 lít khí màu nâu (ở đktc). Nếu thay axit HNO3 bằng H2SO4 đ/n thì thu được SO2 (ở đktc) với thể tích là: A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D. 13,44 li
File đính kèm:
- KIM LOAI axit thuong.doc