Chuyên đề: Kim loại – phi kim

126. Hòa tan Cu(OH)2 bằng dd NH3 đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, thu được

 A. kết tủa màu xanh B. dd không màu

 C. kết tủa màu trắng D. dd màu xanh thẫm

127. Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd muối FeCl3 là

 A. có kết tủa màu nâu đỏ B. có bọt khí thoát ra

 C. có kết tủa màu lục nhạt D. có kết tủa màu nâu đỏ và bọt khí thoát ra

 

doc20 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Kim loại – phi kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u xanh thẫm
 221. Dung dịch NH3 có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do
 A. Zn(OH)2 là một bazơ tan
 B. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
 C. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
 D. Zn2+ có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3
 222. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là
 A. H2SO4 đặc B. CuSO4 khan C. CaO D. P2O5
 223. Hiện tượng quan sát được tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là
 A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng
 B. CuO không thay đổi màu
 C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ
 D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh
 226. Kim loại tác dụng với dd HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây ?
 A. NH4NO3 B. N2 C. NO2 D. N2O5
 227. HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây ?
 A. Fe B. Fe(OH)3 C. FeO D. Fe2O3
 218. HNO3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây ?
 A. CuO B. CuF2 C. Cu D. Cu(OH)2
 229. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào HNO3 đặc là
 A. dd không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra
 B. dd chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra
 C. dd chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra
 D. dd chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra
 230. Phản ứng giữa FeCO3 và HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm :
 A. CO2 , NO2 B. CO, NO C. CO2, NO D. CO2, N2 
 231. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là
 A. dd NaNO3 và dd H2SO4 đặc
 B. NaNO3 tinh thể và dd H2SO4 đặc
 C. dd NaNO3 và dd HCl đặc
 D. NaNO3 tinh thể và HCl đặc
 232. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ các hóa chất nào dưới đây ?
 A. NaNO3, H2SO4 B. N2 , H2
 C. NaNO3 , HCl D. AgNO3 , HCl
 233. Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là
 A. KNO2, NO2, O2 B. KNO2 , O2
 C. KNO2 , NO2 D. K2O, NO2, O2
 234. Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là
 A. Cu(NO2)2 , NO2 B. CuO, NO2, O2
 C. Cu, NO2, O2 D. CuO, NO2
 235. Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là
 A. Ag2O, NO2, O2 B. Ag2O, NO2
 C. Ag , NO2 D. Ag, NO2, O2
 236. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được các sản phẩm là
 A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2
 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2
 237. Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dd H2SO4 loãng đun nóng vì
 A. phản ứng tạo ra dd có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quì ẩm
 B. phản ứng tạo ra dd có màu vàng nhạt
 C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh
 D. phản ứng tạo ra dd có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí 
 239. Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được kim loại Cu ?
 A. dd FeCl3 B. dd NaHSO4 
 C. dd hỗn hợp NaNO3và HCl D. dd axit HNO3 
 241. Để nhận biết ion PO43- trong dd muối, người ta thường dùng thuốc thử là AgNO3, bởi vì
 A. phản ứng tạo khí có màu nâu
 B. phản ứng tạo ra dd có màu vàng
 C. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng
 D. phản ứng tạo ra khí không màu, hóa nâu trong không khí
 243. Phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất
 A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO 
 244. Câu trả lời nào dưới đây không đúng ?
 A. Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây
 B. Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây
 C. Phân kali cung cấp nguyên tố K cho cây 
 D. Phân phức hợp cung cấp nguyên tố O cho cây
 245. Hầu hết phân đạm amoni : NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 thích hợp cho các loại đất ít chua là do
 A. muối amoni bị thủy phân tạo thành môi trường bazơ
 B. muối amoni bị thủy phân tạo thành môi trường axit
 C. muối amoni bị thủy phân tạo thành môi trường trung tính
 D. muối amoni không bị thủy phân
 246. Thành phần hóa học chính của supephotphat đơn là
 A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2 
 C. CaHPO4 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4
 247. Công thức hóa học của supephotphat kép là
 A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2 
 C. CaHPO4 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4
 248. Công thức phân tử của phân urê là
 A. NH2CO B. (NH2)2CO3 C. (NH2)2CO D. (NH4)2CO3 
 249. Chỉ dùng dd chất nào dưới đây để phân bệt các dd không màu đựng trong các lọ riệng biệt mất nhãn : NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2.
 A. BaCl2 B. NaOH C. AgNO3 D. Ba(OH)2
 250. Có ba lọ riêng biệt đựng 3 dd không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H3PO4. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được ba dd trên ?
 A. Giấy quì tím B. dd BaCl2
 C. dd AgNO3 D. dd phenolphtalein
 251. Chọn phương trình hóa học viết đúng trong các phương trình dưới đây
 A. CO + Na2O ¨ 2Na + CO2
 B. CO + MgO " Mg + CO2
 C. 3CO + Fe2O3 ¨ 2Fe + 3CO2
 D. 3CO + Al2O3 " 2Al + 3CO2 
 254. Xét các muối cacbonat, nhận định nào dưới đây là đúng ?
 A. Tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước
 B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit
 C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm
 D. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước
 255. Để có thể khắc chữ và hình trên thủy tinh người ta dùng dd nào dưới đây ?
 A. dd HCl B. dd HBr C. dd HI D. dd HF 
 262. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
 A. thực hiện quá trình cho-nhận proton
 B. thực hiện quá trình khử các kim loại
 C. thực hiện quá trình khử các ion kim loại
 D. thực hiện quá trình oxi hóa các ion kim loại
263. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
 A. sự ăn mòn kim loại B. sự ăn mòn hóa học
 C. sự khử kim loại D. sự ăn mòn điện hóa
 264. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học ?
 A. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện
 B. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện một chiều
 C. Kimloại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học
 D. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóa
 265. Điều kiện cần và đủ để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là
 A. các điện cực có bản chất khác nhau
 B. các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp thông qua dây dẫn
 C. các điện cực phải cùng tiếp xúc với dd chất điện li
 D. các điện cực phải có bản chất khác nhau, tiép xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dd chất điện li
 266. Hầu hết các kim loại đều có ánh kim là do
 A. kim loại hấp thụ được các tia sáng tới
 B. các kim loại đều ở thể rắn
 C. các electron tự do trong kim loại có thể phản xạ những tia sáng trông thấy được 
 D. kim loại màu trắng bạc nên giữ được các tia sáng trên bề mặt kim loại
 267. Một hợp kim gồm các kim loại sau : Ag, Zn, Fe, Cu. Hóa chất có thể hòa tan hoàn toàn hợp kim trên thành dd là
 A. dd NaOH B. dd H2SO4 đặc, nguội
 C. dd HCl D. dd HNO3 loãng
271. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngoài vỏ tàu (phần chìm dưới nước biển). Người ta đã bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn bằng cách
 A. cách li kim loại với môi trường
 B. dùng phương pháp điện hóa
 C. dùng Zn là chất chống ăn mòn
 D. dùng Zn là kim loại không gỉ
 272. Cặp kim loại Al-Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và dạng ăn mòn nào là chính ?
 A. Al bị ăn mòn điện hóa B. Fe bị ăn mòn điện hóa
 C. Al bị ăn mòn hóa học D. Al, Fe bị ăn mòn hóa học
 273. Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hóa?
 A. Gang, thép để lâu trong không khí ẩm
 B. Kẽm nguyên chất tác dụng với dd H2SO4 loãng
 C. Fe tác dụng với khí clo
 D. Natri cháy trong không khí
 274. Có phương trình hóa học sau : Fe + CuSO4 ¨ FeSO4 + Cu
 Phương trình nào dưới dây biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng hóa hoc trên ?
 A. Fe2+ + 2e " Fe B. Fe ¨ Fe2+ + 2e
 C. Cu2+ + 2e " Cu D. Cu ¨ Cu2+ + 2e
 275. Cho các ion kim loại sau : Fe3+, Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Ag+. Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion là 
 A. Zn2+, Fe2+, H+, Ni2+, Fe3+, Ag+
 B. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+
 C. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Ag+, Fe3+
 D. Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+ 
 276. Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dd chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+ và Cl-. Thứ tự điện phân xảy ra ở catôt là
 A. Fe2+, Fe3+, Cu2+ B. Fe2+, Cu2+, Fe3+
 C. Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Fe3+, Fe2+, Cu2+ 
 277. Từ phương trình ion thu gọn sau : Cu + 2Ag+ " Cu2+ + 2Ag. Kết luận nào dưới đây không đúng ?
 A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+
 B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag
 C. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
 D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag+ 
278. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy ngân là
 A. bột Fe B. bột lưu huỳnh C. nước D. natri
 279. Tất cả các kim loại thuộc dãy nào dưới đây tác dụng được với dd muối sắt (III) ?
 A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ni, Cu, Ag
 C. Al, Fe, Ni, Cu D. Mg, Fe, Ni, Ag, Cu
 280. Cho ba phương trình ion rút gọn :
 (a) Cu2+ + Fe ¨ Cu + Fe2+
 (b) Cu + 2Fe3+ " Cu2+ + 2Fe2+
 (c) Fe2+ + Mg ¨ Fe + Mg2+
 Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
 A. Tính khử của : Mg > Fe > Fe2+ > Cu
 B. Tính khử của : Mg > Fe2+ > Cu > Fe
 C. Tính oxi hóa của : Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+
 D. Tính oxi hóa của : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+ 
 281. Cho một ít bột Fe vào dd AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu đợc dd X gồm
 A. Fe(NO3)2 , H2O B. Fe(NO3)2, AgNO3 dư, H2O
 C. Fe(NO3)3,AgNO3 dư, H2O D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, H2O
 282. Nhúng một thanh Fe vào dd HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dd một vài giọt
 A. dd H2SO4 B. dd MgSO4 C. dd CuSO4 D. dd NaOH
 283. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phải dùng chất nào dưới đây để có thể loại bỏ được tạp chất?
 A. Bột Fe dư B. Bột Cu dư C. Bột Al dư D. Na dư
 284. Dung X chứa hỗn hợp các muối NaCl, CuCl2, FeCl3 và ZnCl2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở catôt khi điện phân dd X là
 A. Fe B. Cu C. Zn D. Na
 285. Dung X chứa hỗn hợp các muối NaCl, CuCl2, FeCl3 và ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra ở catôt trước khi có khí thoát ra là
 A. Fe B. Cu C. Zn D. Na
 286. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại kiềm là
 A. Cs B. Li C. K D. Na
 287. Người ta có thể điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào dưới đây ?
 A. Thủy luyện
 B. Nhiệt luyện
 C. Điện phân dd muối clorua của kim loại kiềm
 D. Điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm
 288. Nh

File đính kèm:

  • dockim loai phi kim.doc