Chuyên đề Kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm và hợp chất của chúng
Câu hỏi 1:
- Viết cấu hình từ đó suy ra vị trí của Al trong BTH
- Nêu tính chất hóa học của Al, viết các phản ứng minh họa.
- Al vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH vậy Al là nguyên tố lưỡng tính đúng không?
- Tại sao không đựng nước vôi trong chậu nhôm?
- nguyên liệu sản xuất nhôm? Cryolit là gì? Tại sao cần có xúc tác cryolit trong quá trình sản xuất nhôm?
ơng pháp A. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3. B. khử Al2O3 bằng C. C. điện phân nóng chảy AlCl3. D. điện phân nóng chảy Al2O3. Câu 8. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng boxit. B. quặng pirit. C. quặng đolomit. D. quặng manhetit. Câu 9. Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 10. Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là (Cho H = 1, Al = 27) A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,05 gam. D. 10,8 gam. Câu 11. Hợp kim nào không phải là hợp kim của Nhôm? A. Silumin B. Thép C. Đuyra D. Electron Câu 12. Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu? H2O và dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl2. D. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl3. Câu 13. Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 là: A.tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp. B.. Làm tăng độ dẫn điện. C.Tạo lớp chất điện li rắn che nay cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa. D. A,B, C đều đúng. Câu 14. kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H2SO4 đặc nguội ? A. Al, Fe B. Fe, Cu C. Al, Cu D. Cu, Ag Câu 15. Phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm? A.4Al + 3O2 2 Al2O3 B..Al + 4 HNO3 ( đặc ,nóng) Al(NO3)3 + NO2 + 2H2O C.2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr D. 2Al2O3 + 3C Al4C3 + 3CO2 Câu 16. Có thể dùng những bình bằng nhôm đề đựng: A.Dung dịch xôđa. B. DD nước vôi. C. DD giấm. D. Dung dịch HNO3 đặc(đã làm lạnh). Câu 17. Để nhận biết ba chất Al, Al2O3 và Fe người ta có thể dùng A. dd BaCl2. B. dd AgNO3. C. dd HCl. D. dd KOH. Câu 18. Cryolit có công thức: A. Na3AlF6 B. KAl(SO4)2.12H2O C. Fe3C D. V2O5 Câu 19. Nhôm bền trong môi trường không khi và nước là do: A. nhom là kim loại kém hoạt động B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. C. nhôm có tính thụ động với không khí và nước D. có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. Câu 20. Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Mg. B. Al. C. Ag. D. Fe. Câu 21. Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Au. Câu 22. Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 2,70. B. 1,35. C. 5,40. D. 4,05. Câu 23. Cho phương trình hoá học: aAl + bFe2O3 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 4 . B. 5. C. 6. D. 7. Câu 24. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 25. Kim loại Al không tác dụng được với dung dịch A. NaOH. B. HNO3 đặc, nguội. C. HCl. D. Cu(NO3)2. II. HỢP CHẤT CỦA NHÔM. 1. Câu hỏi củng cố. Câu 1. Chất có tính chất lưỡng tính là A. Al(OH)3. B. NaOH. C. AlCl3. D. NaCl. Câu 2. Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. NaOH, HCl. B. KCl, NaNO3. C. NaCl, H2SO4. D. Na2SO4, KOH. Câu 3. Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4. Câu 4. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaAlO2 sinh ra kết tủa A. khí CO2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Na2CO3. D. khí NH3. Câu 5. Phèn chua có công thức nào? A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O C. CuSO4.5H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 2. bài tập vận dụng Câu 1. Để nhận biết ba chất Al, Al2O3 và Fe người ta có thể dùng A. dd BaCl2. B. dd AgNO3. C. dd HCl. D. dd KOH. Câu 2. Các chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất A. là oxit bazơ. B. đều bị nhiệt phân. C. đều là hợp chất lưỡng tính. D. đều là bazơ. Câu 3. Chất không có tính lưỡng tính là A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu 4. Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính? A. NaHCO3 B. Al2O3 C.Al(OH)3 D.CaO Câu 5. Muối nào dễ bị phân tích khi đun nóng dung dịch của nó? A. Na2CO3 B. Ca(HCO3)2 C. Al(NO3)3 D. AgNO3 Câu 6. Muối nào tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư? A. MgCl2 B. AlCl3 C. ZnCl2 D. FeCl3 Câu 7. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al ? A. H2O B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH Câu 8. Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu? A.H2O và dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl. B.Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl2. D. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl3. Câu 9. Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào? A.Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B.Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại. C.Na tan, có bọt khí thốt ra và có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa vẫn không tan. D.Na tan, có bọt khí thốt ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa tan dần. Câu 10. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl B. NaCl + AlCl3 + NaAlO2 C. NaCl + NaAlO2 D. NaAlO2 Câu 11. Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH)3 ? A.Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3. B. Cho Al2O3 vào nước. C. Cho Al4C3 vào nước. D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. Câu 12. Người ta điều chế NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.Cực dương của bình điện phân không làm bằng sắt mà làm bằng than chì.Lí do chính là vì than chì: A. Không bị muối ăn phá hủy. B. Rẻ tiền hơn sắt. C. Không bị khí Clo ăn mòn. D. Dẫn điện tốt hơn sắt. Câu 13. Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 là: A.tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Làm tăng độ dẫn điện. C.Tạo lớp chất điện li rắn che nay cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa. D. A, B, C đều đúng. Câu 14. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Al2(SO4)3 D. Ca(HCO3)2 Câu 15. Phương trình phản ứng hóa học nào đúng: A. 2Al2O3 + 3C 4Al + 3CO2 B. 2MgO + 3CO 2Mg + 3CO2 C. Al2O3 + 3CO 2Al + 3CO2 D. 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 Câu 16. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích : A. Khử mùi. B. Diệt khuẩn. C. Làm trong nước. D. Làm mềm nước. Câu 17. Phương pháp nào thường dùng để điều chế Al2O3 ? A.Đốt bột nhôm trong không khí. B. Nhiệt phân nhôm nitrat. C,Nhiệt phân nhôm hidroxit. D. A, B, C đều đúng. Câu 18. Phương pháp nào thường dùng đề điều chế Al(OH)3 ? A.Cho bột nhôm vào nước. B.. Điện phân dung dịch muối nhôm clorua. C.Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch ammoniac. D. Cho dung dịch HCl dư vào DD NaAlO2. Câu 19. Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 , dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là: A. NaCl B. NH4Cl C. Al(OH)3 D. Al2O3 Câu 20. Oxit nào lưỡng tính: A. Al2O3 B. Fe2O3 C. CaO D. CuO Câu 21. Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 0,6 mol H2.Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu? A. 0,8 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. Giá trị khác. Câu 22. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3.Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol Câu 23. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na. Câu 24. Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5) A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. Câu 25. Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch A. NaOH. B. HNO3. C. H2SO4. D. NaCl. Câu 26. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl B. NaCl + AlCl3 + NaAlO2 C. NaCl + NaAlO2 D. NaAlO2 Câu 27. Công thức của phèn chua là: A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O Câu 28. Cryolit có công thức. A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. 3NaF. AlF3 C. NaAlO2 D. Al2(SO4)3. Câu 29. Thành phần chính của đất sét. A. Al2O3.2SiO2.2H2O B. K2O.Al2O3.6SiO2 C. Al2O3.2H2O D. 3NaF. AlF3 Câu 30. Thành phần chính của mica. A. Al2O3.2SiO2.2H2O B. K2O.Al2O3.6SiO2 C. Al2O3.2H2O D. 3NaF. AlF3 Câu 31. Thành phần chính của boxit. A. Al2O3.2SiO2.2H2O B. K2O.Al2O3.6SiO2 C. Al2O3.2H2O D. 3NaF. AlF3 Câu 32. : Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính lưỡng tính là: A. Al(OH)3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Fe(OH)3. Câu 33. Cho các phản ứng: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ nhôm oxit ( Al2O3): A. có tính chất lưỡng tính. B. chỉ có tính axit. C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Câu 34. Cho các phản ứng: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ nhôm oxit ( Al2O3): A. có tính chất lưỡng tính. B. chỉ có tính axit. C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Câu 35. Chất có tính chất lưỡng tính là A. Al(OH)3. B. NaOH. C. AlCl3. D. NaCl. Câu 36. Chất có tính chất lưỡng tính là A. Al2O3. B. NaOH. C. AlCl3. D. NaCl. Câu 37. Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. KOH, HCl. B. KCl, NaNO3. C. NaCl, H2SO4. D. Na2SO4, KOH. Câu 38. Al(OH)3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. NaOH, HCl. B. KCl, NaNO3. C. NaCl, H2SO4. D. Na2SO4, KOH. Câu 39. Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. Na2CO3 B. AlCl3 C. CuSO4 D. Al2O3 Câu 40. Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. MgSO4 B. CaCO3 C. Al(OH)3 D.Al2(SO4)3 Câu 41. Cặp chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. Al2O3, AlCl3 B.Al2O3, Al(OH)3 C. K2SO4, Al2(SO4)3 D. Al(OH)3, Al(NO3)3. Câu 42. Cặp chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. Al2O3, AlCl3 B.NaHCO3, Al(OH)3 C. K2SO4, Al2(SO4)3 D. Al(OH)3, NaCl. Câu 43. Cặp chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. Al2O3, AlCl3 B.Al2O3, Al(OH)3 C. K2SO4, Al2(SO4)3 D. Al(OH)3, Al(NO3)3. Câu 44. Chất không phản ứng được vớ
File đính kèm:
- KLKKTALVAHOPCHAT2Hoangtuatula.doc