Chuyên đề Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số
Phương pháp: Để xét chiều biến thiên của hàm số y =f(x), ta thực hiện các bước như sau:
– Tìm tập xác định của hàm số.
– Tính y′. Tìm các điểm mà tại đó y′= 0 hoặc y′không tồn tại (gọi là các điểm tới hạn)
– Lập bảng xét dấu y′(bảng biến thiên). Từ đó kết luận các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
12 12C y x x= − + ; d: y = –4 HT 49. Từ điểm A có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với (C): 1) 3 2( ) : 9 17 2C y x x x= − + + ; A(–2; 5) 2) 3 2 1 4 4 ( ) : 2 3 4; ; 3 9 3 C y x x x A = − + + HT 50. Từ một điểm bất kì trên đường thẳng d có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với (C): 1) 3 2( ) : 6 9 1C y x x x= − + − ; : 2d x = 2) 3( ) : 3C y x x= − ; : 2d x = GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ TỚI BẾN Page 17 Dạng toán 3: Tìm những điểm mà từ đó có thể vẽ được 2 tiếp tuyến với đồ thị (C): y = f(x) và 2 tiếp tuyến đó vuông góc với nhau Gọi M(xM; yM). • Phương trình đường thẳng ∆ qua M có hệ số góc k: y = k(x – xM) + yM •∆ tiếp xúc với (C) khi hệ sau có nghiệm: ( ) ( ) (1) '( ) (2) M M f x k x x y f x k = − + = • Thế k từ (2) vào (1) ta được: f(x) = (x – xM).f′ (x) + yM (C) • Qua M vẽ được 2 tiếp tuyến với (C) ⇔ (C) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2. • Hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau ⇔ f′ (x1).f′ (x2) = –1 Từ đó tìm được M. Chú ý: Qua M vẽ được 2 tiếp tuyến với (C) sao cho 2 tiếp điểm nằm về hai phía với trục hoành thì 1 2 (3) 2 ( ). ( ) 0 coù nghieäm phaân bieät f x f x < Bài tập cơ bản HT 51. Chứng minh rằng từ điểm A luôn kẻ được hai tiếp tuyến với (C) vuông góc với nhau. Viết phương trình các tiếp tuyến đó: 2 1( ) : 2 3 1; 0; 4 C y x x A = − + − HT 52. Tìm các điểm trên đường thẳng d mà từ đó có thể vẽ được hai tiếp tuyến với (C) vuông góc với nhau: 1) 3 2( ) : 3 2C y x x= − + ; d: y = –2 2) 3 2( ) : 3C y x x= + ; d là trục hoành Dạng toán 4: Các bài toán khác về tiếp tuyến HT 53. Cho hypebol (H) và điểm M bất kì thuộc (H). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận tại A và B. 1) Chứng minh M là trung điểm của đoạn AB. 2) Chứng minh diện tích của ∆IAB là một hằng số. 3) Tìm điểm M để chu vi ∆IAB là nhỏ nhất. 4) Tìm M để bán kính, chu vi, diện tích đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB đạt giá trị nhỏ nhất. 5) Tìm M để bán kính, chu vi, diện tích đường tròn nội tiếp tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất. 6) Tìm M để khoảng cách từ I đến tiếp tuyến là lớn nhất. 1) 2 1 ( ) : 1 x H y x − = − 2) 1 ( ) : 1 x H y x + = − 3) 4 5 ( ) : 2 3 x H y x − = − + HT 54. Tìm m để tiếp tuyến tại điểm M bất kì thuộc hypebol (H) cắt hai đường tiệm cận tạo thành một tam giác có diện tích bằng S: 1) 2 3 ( ) : ; 8 mx H y S x m + = = − GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ TỚI BẾN Page 18 VẤN ĐỀ 7: KHOẢNG CÁCH Kiến thức cơ bản: 1) Khoảng cách giữa hai điểm A, B: AB = 2 2( ) ( )B A B Ax x y y− + − 2) Khoảng cách từ điểm M(x0; y0) đến đường thẳng ∆: ax + by + c = 0: d(M, ∆) = 0 0 2 2 ax by c a b + + + 3) Diện tích tam giác ABC: S = ( ) 2 2 21 1. . sin . . 2 2 AB AC A AB AC ABAC= − Bài tập cơ bản HT 55. Tìm các điểm M thuộc hypebol (H) sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến hai tiệm cận là nhỏ nhất. 1) 2 ( ) : 2 x H y x + = − 2) 2 1 ( ) : 1 x H y x − = + 3) 4 9 ( ) : 3 x H y x − = − HT 56. Tìm các điểm M thuộc hypebol (H) sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến hai trục toạ độ là nhỏ nhất. 1) 1 ( ) : 1 x H y x − = + 2) 2 1 ( ) : 2 x H y x + = − 3) 4 9 ( ) : 3 x H y x − = − HT 57. Cho hypebol (H). Tìm hai điểm A, B thuộc hai nhánh khác nhau của (H) sao cho độ dài AB là nhỏ nhất. 1) 1 ( ) : 1 x H y x − = + 2) 2 3 ( ) : 2 x H y x + = − 3) 4 9 ( ) : 3 x H y x − = − HT 58. Cho (C) và đường thẳng d. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho độ dài AB là nhỏ nhất. 1 ( ) : ; : 2 0 1 x H y d x y m x + = − + = − GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ TỚI BẾN Page 19 ÔN TẬP TỔNG HỢP PHẦN I: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ HT 1. Cho hàm số 3 21 ( 1) (3 2) 3 y m x mx m x= − + + − (1).Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) đồng biến trên tập xác định của nó. Đ/s: 2m ≥ HT 2. Cho hàm số 3 23 4y x x mx= + − − (1).Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) đồng biến trên khoảng ( ; 0)−∞ . Đ/s: 3m ≤− HT 3. Cho hàm số x3 22 3(2 1) 6 ( 1) 1y m x m m x= − + + + + có đồ thị (Cm).Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (2; )+∞ Đ/s: 1m ≤ HT 4. Cho hàm số 3 2(1 2 ) (2 ) 2y x m x m x m= + − + − + + . Tìm m để hàm đồng biến trên ( )0;+∞ . Đ/s: 5 4 m≥ HT 5. Cho hàm số 4 22 3 1y x mx m= − − + (1), (m là tham số).Tìm m để hàm số (1) đồng biến trên khoảng (1; 2). Đ/s: ( ;1m ∈ −∞ . HT 6. Cho hàm số 4mxy x m + = + (1). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) nghịch biến trên khoảng ( ;1)−∞ .Đ/s: 2 1m− < ≤− . HT 7. Cho hàm số 3 23y x x mx m= + + + . Tìm m để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1. Đ/s:⇔ 9 4 m = PHẦN II: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ HT 8. Cho hàm số 3 2(1 – 2 ) (2 – ) 2y x m x m x m= + + + + (m là tham số) (1). Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại, điểm cực tiểu, đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1. Đ/s: 5 7 4 5 m< < . HT 9. Cho hàm số 3 2( 2) 3 5y m x x mx= + + + − , m là tham số.Tìm các giá trị của m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương. Đ/s: 3 2m− < < − HT 10. Cho hàm số 3 2 32 3( 2) 6(5 1) (4 2).y x m x m x m= − + + + − + Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại (0 1;2x ∈ Đ/s: 1 0 3 m− ≤ < HT 11. Cho hàm số 4 21 3 2 2 y x mx= − + (1).Xác định m để đồ thị của hàm số (1) có cực tiểu mà không có cực đại. Đ/s: 0m ≤ HT 12. Cho hàm số 4 22 4 ( ). m y x mx C= − + − Tìm các giá trị của m để tất cả các điểm cực trị của ( ) m C đều nằm trên các trục tọa độ. Đ/s: 2; 0m m= ≤ HT 13. Cho hàm số 3 2 2(2 1) ( 3 2) 4y x m x m m x= − + + − − + − (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung. Đ/s:1 2m< < . HT 14. Cho hàm số 3 21 (2 1) 3 3 y x mx m x= − + − − (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về cùng một phía đối với trục tung. Đ/s: 1 1 2 m m ≠ > HT 15. Cho hàm số 3 23 – 2y x x mx m= + + + (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ TỚI BẾN Page 20 và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành. Đ/s: 3m < HT 16. Cho hàm số 3 2 31 4( 1) ( 1) ( ). 3 3 y x m x m C= − + + + Tìm m để các điểm cực trị của hàm số (C) nằm về hai phía (phía trong và phía ngoài) của đường tròn có phương trình: 2 2 4 3 0.x y x+ − + = Đ/s: 1 2 m < HT 17. Cho hàm số 3 2 33 4y x mx m= − + (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng y = x. Đ/s: 2 2 m = ± HT 18. Cho hàm số 3 23 3 1y x mx m= − + − − . Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng : 8 74 0d x y+ − = . Đ/s: 2m = HT 19. Cho hàm số 3 2 2 3 23 3(1 )y x mx m x m m= − + + − + − (1).Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1). Đ/s: 22y x m m= − + . HT 20. Cho hàm số 3 23 2 ( ). m y x x mx C= − + + Tìm m để ( ) m C có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của hàm số cách đều đường thẳng : 1 0.d x y− − = Đ/s: 0m = HT 21. Cho hàm số 3 23 2y x x mx= − − + (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu cách đều đường thẳng 1y x= − . Đ/s: 3 0; 2 m = − HT 22. Cho hàm số 3 23y x x mx= − + (1). Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) có các điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng : – 2 – 5 0d x y = . Đ/s: 0m = HT 23. Cho hàm số 3 23( 1) 9 2y x m x x m= − + + + − (1) có đồ thị là (Cm). Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng 1 : 2 d y x= . Đ/s: 1m = . HT 24. Cho hàm số 3 21 1( 1) 3( 2) 3 3 y x m x m x= − − + − + , với m là tham số thực. Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại 1 2,x x sao cho 1 22 1x x+ = . Đ/s: 4 34 4 m − ± = . HT 25. Cho hàm số 3 23( 1) 9y x m x x m= − + + − , với m là tham số thực. Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại 1 2,x x sao cho 1 2 2x x− ≤ .Đ/s: 3 1 3m− ≤ <− − và 1 3 1.m− + < ≤ HT 26. Cho hàm số 3 2(1 2 ) (2 ) 2y x m x m x m= + − + − + + , với m là tham số thực. Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại 1 2,x x sao cho 1 2 1 3 x x− > .Đ/s: 3 29 1 8 m m + > ∨ <− HT 27. Cho hàm số 3 24 – 3y x mx x= + . Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị 1 2,x x thỏa 1 24x x= − . Đ/s: 9 2 m = ± HT 28. Tìm các giá trị của m để hàm số 3 2 21 1 ( 3) 3 2 y x mx m x= − + − có cực đại 1x , cực tiểu 2x đồng thời 1x ; 2x là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5 2 Đ/s: 14 2 m = HT 29. Cho hàm số 3 2 22 ( 1) ( 4 3) 1. 3 y x m x m m x= + + + + + + Tìm m để hàm số có cực trị. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 2 1 22( )A x x x x= − + với 1 2,x x là các điểm cực trị cửa hàm số. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ TỚI BẾN Page 21 Đ/s: 9 2 A ≤ khi 4m = − HT 30. Cho hàm số 3 23( 1) 9 (1)y x m x x m= − + + − với m là tham số thực. Xác định m để hàm số (1) đạt cực đại , cực tiểu sao cho 2 CD CT y y+ = Đ/s: 1 3 m m = = − HT 31. Cho hàm số (C3 2 21 ( 1) 1 ). 3 m y x mx m x= − + − + Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu và: D 2C CTy y+ > Đ/s: 1 0 1 m m − < < > HT 32. Cho hàm số 3 2– 3 2y x x= + (1). Tìm điểm M thuộc đường thẳng : 3 2d y x= − sao tổng khoảng cách từ M tới hai điểm cực trị nhỏ nhất. Đ/s: 4 2 ; 5 5 M HT 33. Cho hàm số 3 2 2 33 3( 1)y x mx m x m m= − + − − + (1). Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hà
File đính kèm:
- LAC HONG LTDH.pdf