Chuyên đề Học sinh giỏi Toán 7 - Chuyên đề V: Dạng toán dãy số và chia hết, phân thức
CHUYÊN ĐỀ V :
DẠNG TOÁN DÃY SỐ VÀ CHIA HẾT, PHÂN THỨC
GV: HỒ ĐẠI ĐOÀN
Dạng I : Dãy số viết theo qui luật (lớp 6&7)
Bài toán 1: So sánh giá trị biều thức
CHUYÊN ĐỀ V : DẠNG TOÁN DÃY SỐ VÀ CHIA HẾT, PHÂN THỨC GV: HỒ ĐẠI ĐOÀN Dạng I : Dãy số viết theo qui luật (lớp 6&7) Bài toán 1: So sánh giá trị biều thức với các số 98 và 99. Ta có: = với B = > 0 Nên A < 99. Ta có với mọi k nên Do đó . Vậy Tổng quát: Bài toán 2: Viết số trong hệ thập phân. Tìm ba số đầu tiên bên trái số đó? Giải: Ta có ; Đặt gồm có 3001 chữ số mà 4 chữ số đầu bên trái là 1000 (1) Đặt C = gồm 3001 chữ số mà 4 chữ số đầu bên trái là 1001 (2). Vì B < A < C và B, C đều có 3001 chữ số nên từ (1) và (2) suy ra A có 3001 chữ số nên ba chữ số ầu tiên bên trái của A là 100. Bài toán 3: Cho . Chứng minh rằng . Giải : Ta có . (1) Với từ (1) ta có: . Từ đó : Với . Suy ra . Với từ (1) ta có: . Từ đó : Với . Suy ra . Vậy Tổng quát: Bài toán 4: Tính biết : ; . Giải: Với các số nguyên dương n và k ta có . Với k = 30 ta có : Với k = 1978 ta có : . Từ (1) và (2) suy ra . Bài toán 5: Tính tổng sau: . Giải: Với thì Do đó . Bài toán 6: Tính các tổng sau: (*) ; Giải: Ta có:. Từ bài toán (*) suy ra . Nếu . Tính giá trị của B = 3A với B = 3A thì B = (n-1)n(n+1) với n = 100 . Do đó hay Vậy Công thức tính tổng các bình phương n số tự nhiên Bài toán 7: Tính biết: . . Ta có và Nên: . Do đó Bài toán 8:Goi A là tích các số nguyên liên tiếp từ 1 đến 1001 và B là tích các số nguyên liên tiếp từ 1002 đến 2002. Hỏi A + B chia hết cho 2003 không? Giải: Ta có: và . Ta viết B dưới dạng: . Khai triển B có một tổngngoài số hạng . Tất cả các số hạng khác của tổng đều chứa một thừa số 2003. Nên với n là số tự nhiên. Do đó: là một số chia hết cho 2003. Cách giải khác: Nếu a và là các số nguyên và n là số tự nhiên lẻ thì Ta có các cặp số nguyên sau có cùng số dư khi chia cho 2003 ; . Do đó và có cùng số dư khi chia cho 2003. Nên chia hết cho 2003 Dạng II :Phương pháp tách trong biến đổi phân thức đại số (lớp 8) Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến. với . Từ kết quả trên ta có thể suy ra hằng đẳng thức: (*) trong đó x ; y; z đôi một khác nhau. Thực chất ở đây ta thay x – y bởi z – y thay z - x bởi y – x giữ nguyên thừa số kia sẽ có hai số hạng ở vế phải, Vận dụng hằng đẳng thức (*) giải các bài tập sau: Bài toán 1: Cho chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào a, b, c. Áp dụng hằng đẳng thức (*) Bài toán 2: Cho . Rút gọn biểu thức Giải Vận dụng công thức (*) ta đ ược Bài toán 3: Cho a, b, c đôi một khác nhau. Chứng minh rằng: Biến đổi vế trái, ta được: = = =. Sau khi biến đổi vế trái bằng vế phải. Đẳng thức được chứng minh. Bài toán 4: Cho a, b, c đôi một khác nhau. Chứng minh: Giải: Ta có (1) Tương tự ta có: (2) (3) Từ (1) ;(2) và (3) ta có (đpcm) Bài toán 5: Rút gọn biểu thức: với Giải: Ta có: (1) Tương tự: (2) (3) Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế ta có Bài toán 6: Cho ba phân thức ; ; . Chứng minh rằng tổng ba phân thức bằng tích của chúng. Giải: Ta có : nên (đpcm). Bài toán 7: Cho ba số nguyên dương a, b, c tuỳ ý, tổng sau có phải là số nguyên dương không? Giải: Ta có hay M > 1 . hay M < 2 Vậy 1 < M <2 . Do đó M không thể là số nguyên dương. Bài toán 8: Đơn giản biểu thức Giải: MTC là : Nên Với Bài toán 9: Tính giá trị của biểu thức: Giải: Đặt a = 2004 Khi đó: . Vậy P = 1 bài 10: Chứng minh rằng A = 22011969 + 11969220 + 69220119 chia hết cho 102 Bài 11 Biết rằng :12+22+33+...+102= 385. Tính tổng : S= 22+ 42+...+202 Bài 12: a) Tính: A = 1 + b) Tìm n Z sao cho : 2n - 3 n + 1 Bài 13: a, Tính tổng: b, CMR: c, Chứng minh rằng mọi số nguyên dương n thì: 3n+2 – 2n+2 +3n – 2n chia hết cho 10 Bài 14 Tìm n là số tự nhiên để : Bài 15: a. Tính A = b. Tìm số nguyên n, biết: 2-1.2n + 4.2n = 9.25 c. Chứng minh với mọi n nguyên dương thì: 3n+3-2n+2+3n-2n chia hết cho 10 Bài 16: Thực hiện phép tính: A=
File đính kèm:
- Cac chuyen de HSG TOAN 7 Hay.doc