Chuyên đề Hình học không gian 12 - Các dạng phương trình mặt phẳng

1.1.1 Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.

Vectơ được gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) nếu giá của

vectơ vuông góc với mặt phẳng (P).

Chú ý:

- Nếu là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) thì k. với cũng là

vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

- Nếu hai vectơ không cùng phương và giá của

chúng song song với một mặt phẳng (P) hoặc nằm trên mặt phẳng (P) thì vectơ là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

1.1.2 Phương trình tổng quát của mặt phẳng.

- Mỗi mặt phẳng đều có phương trình tổng quát có dạng Ax+By+Cz+D=0

với .

- Nếu mặt phẳng (P) có phương trình tổng quát là Ax+By+Cz+D=0 thì

mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là .

- Mặt phẳng (P) đi qua điểm với vectơ pháp tuyến

 có phương trình là: .

 

doc17 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hình học không gian 12 - Các dạng phương trình mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C. 
	Bài giải 
Tìm A. 
Vì . 
Do .
Tìm B. 
Vì . 
Do .
Tìm C. 
Vì . 
Do .
Do ba điểm A(-2;0;0), B(0;-4;0), C(0;0;-1) nằm trên ba trục tọa độ nên mặt phẳng (P) có phương trình là: 
 . 
Bài tập áp dụng. 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;1;1), B(2;4;5), C(4;1;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A, B, C. 
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có đỉnh A(1;0;-2), trung điểm đoạn thẳng AB là I(-1;1;4) và trọng tâm là G(9;1;2). Viết phương trình mặt phẳng (ABC). 
Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm K(1;2;3), đường thẳng d có phương trình tham số: và mặt phẳng (P) có phương trình tổng quát:
x+y-2z-4=0. Gọi H là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Viết phương trình mặt phẳng (OHK). 
Bài 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-3;4). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các trục tọa độ. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Bài 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi I, J, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M(2;3;-5) lên các mặt phẳng tọa độ. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm I, J, K. 
Bài 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(-7;9;1), B(2;-3;2), C(5;0;4), D(6;2;5). Gọi G là trọng tâm tứ diện và I là điểm cách đều các đỉnh của tứ diện. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm B, G, I. 
Dạng 4
 Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d 
 không đi qua A. 
a. Phương pháp. 
- Mặt phẳng (P) đi qua điểm A.
- Chọn một điểm thuộc đường thẳng d. 
- Do mặt phẳng (P) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d nên mặt phẳng (P) 
 có vectơ pháp tuyến là: .
- Phương trình mặt phẳng (P): .
b. Bài tập áp dụng. 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số và điểm A(1;3;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và chứa đường thẳng d. 
	Bài giải 
Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;3;2). 
Đường thẳng d đi điểm M(1;0;2) và có vectơ chỉ phương là . 
Ta có . 
Do mặt phẳng (P) đi qua A và chứa đường thẳng d nên mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là: . 
Phương trình mặt phẳng (P): .
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(2;1;1) và chứa trục Ox. 
	Bài giải 
Mặt phẳng (P) đi qua điểm O(0;0;0).
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là: .
Với . 
Suy ra: . 
Phương trình mặt phẳng (P): .
	c. Bài tập luyện tập. 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình chính tắc là và điểm B(1;-3;2). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua B và chứa đường thẳng d. 
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng () đi qua điểm M(-2;1;-3) và chứa trục Oy.
Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm E(3;-1;0) và chứa trục Oz. 
Dạng 5
 Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua qua hai điểm A, B và vuông 
 góc với mặt phẳng (Q). 
a. Phương pháp. 
- Mặt phẳng (P) đi qua điểm A.
- Do mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (Q) nên 
 mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là: .
- Phương trình mặt phẳng (P): .
b. Bài tập áp dụng. 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(3;-2;5), B(1;-1;3) và vuông góc với mặt phẳng (Q): x-3y+2z+4=0.
	Bài giải
- Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(3;-2;5).
- Do mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (Q) nên 
 mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là: .
- Với , suy ra . 
- Phương trình mặt phẳng (P): .
	c. Bài tập luyện tập. 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(2;-1;4), B(3;2;-1) và vuông góc với mặt phẳng (Q): x+y+2z-3=0. 
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng () đi qua hai điểm M(2;1;1), N(3;2;2) và vuông góc với mặt phẳng (): x+2y-5z-3=0.
Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm E(1;-2;2), F(-3;1;2) và vuông góc với mặt phẳng (P): 2x+y-z+6=0.
Dạng 6
 Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và vuông góc 
 với mặt phẳng (Q). 
a. Phương pháp. 
- Chọn một điểm M() thuộc đường thẳng d. 
- Do mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (Q) nên 
 mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là: .
- Phương trình mặt phẳng (P): .
b. Bài tập áp dụng. 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số là: và mặt phẳng (Q) có phương trình tổng quát 2x-y+3=0. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (Q). 
	Bài giải 
Chọn điểm M(1;0;2) thuộc đường thẳng d. 
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là: . 
Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến là: .
Do mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (Q) nên mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là: .
Phương trình mặt phẳng (P): .
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số là: và mặt phẳng (Q) có phương trình tổng quát 
x+y+z+10=0. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (Q). 
	Bài giải 
Chọn điểm M(1;0;-1) thuộc đường thẳng d. 
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là: . 
Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến là: .
Do mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (Q) nên mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là: .
Phương trình mặt phẳng (P): .
	c. Bài tập luyện tập. 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số là: và mặt phẳng (Q) có phương trình tổng quát 2x+z+1=0. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (Q). 
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số là: và mặt phẳng (Q) có phương trình tổng quát 
x-2y-z+9=0. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (Q). 
Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox và vuông góc với mặt phẳng (Q): 4x+y+3z-8=0. 
Bài 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục Oz và vuông góc với mặt phẳng (P): 5x-3y-2z+7=0. 
Dạng 7
 Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và song song 
 với đường thẳng d’. 
a. Phương pháp. 
- Chọn một điểm M() thuộc đường thẳng d. 
- Do mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và và song song với đường thẳng d’ 
 nên mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là: .
- Phương trình mặt phẳng (P): .
b. Bài tập áp dụng. 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số là: và đường thẳng d’ có phương trình tham số là :. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và song song với đường thẳng d’. 
	Bài giải 
Chọn điểm M(3;1;2) thuộc đường thẳng d. 
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là: . 
Đường thẳng d’ có vectơ chỉ phương là: .
Do mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và song song với đường thẳng d’ nên mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là: .
Phương trình mặt phẳng (P): .
	c. Bài tập luyện tập. 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình chính tắc là: và đường thẳng d’ có phương trình tham số là : . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và song song với đường thẳng d’. 
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình chính tắc là: và đường thẳng d’ có phương trình chính tắc là : . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và song song với đường thẳng d’. 
Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(1;1;1). 
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và song song với đường thẳng CD. 
Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng BC và song song với đường thẳng AD. 
Dạng 8
 Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và đường thẳng d’. 
a. Phương pháp. 
- Chọn một điểm M() thuộc đường thẳng d. 
- Do mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và đường thẳng d’ nên mặt phẳng (P) 
 có vectơ pháp tuyến là: .
- Phương trình mặt phẳng (P): .
b. Bài tập áp dụng. 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số là: và đường thẳng d’ có phương trình tham số là: . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và đường thẳng d’. 
 Bài giải 
Chọn điểm M(1;2;-1) thuộc đường thẳng d. 
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là: . 
Đường thẳng d’ có vectơ chỉ phương là: .
Do mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và đường thẳng d’ nên mặt phẳng
 (P) có vectơ pháp tuyến là: .
Phương trình mặt phẳng (P): .
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số là: và đường thẳng d’ có phương trình tham số là : . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và đường thẳng d’. 
 Bài giải 
Chọn điểm A(1;0;2) thuộc đường thẳng d.
Chọn điểm B(1;1;0) thuộc đường thẳng d’.
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là: . 
Đường thẳng d’ có vectơ chỉ phương là: . 
Nhận thấy và điểm A thuộc d nhưng không thuộc d’ nên đường thẳng d song song với đường thẳng d’. 
Tính .
Do mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và đường thẳng d’ nên mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là: . 
Phương trình mặt phẳng (P): .
	c. Bài tập luyện tập. 
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số là: và đường thẳng d’ có phương trình tham số là : . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và đường thẳng d’. 
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình chính tắc là: và đường thẳng d’ có phương trình tham số là : . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và đường thẳng d’. 
Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số là: và đường thẳng d’ có phương trình tham số là : . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa đường thẳn

File đính kèm:

  • docChuyên đề hinh học khong gian.doc