Chuyên đề Giải tích trong không gian - Lê Minh Đạt
Dạng 16: Cho A và (d) , viết PT mp (P) chứa (d) sao cho d(A,(P))
là lớn nhất
- Gọi H là hình chiếu của A lên (d)
- Ta có : d(A,(P)) = AK AH
(tính chất đường vuông góc và đường xiên)
Do đó d(A(P)) max AK = AH KH
- Viết PT mp (P) đi qua H và nhận AH làm VTPT
Dạng 17: Viết Pt mp (P) // với (Q) và tiếp xúc với mặt cầu (S)
- Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
- Vì (P) // (Q) nên (P) có dạng Ax + By + Cz + D'=0
(theo pt của mp (Q) , trong đó D' DQ).
- Mà (P) tiếp xúc với (S) nên d(I,(P))= R tìm được D'
- Từ đó ta có Pt (P) cần tìm
Dạng 18: Viết PT mp(P) // (Q) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến
là đường tròn(C) có bán kính r ( hoặc diện tích, chu vi cho trước).
- Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
t 33 2 21 :1 , 13 23 2 :2 uz uy ux d Bài 3: Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng () và cắt cả hai đường thẳng: 01 02 : zyx zyx R tz ty tx d t 2 1 2 :1 03 022 :2 y zx d Bài 4: (ĐHDL-97): Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1,-1,0) và cắt cả hai đường thẳng: 2 1 1 1 1 :1 zyxd 121 1 :2 zyxd Bài 5: (ĐHTS-99): Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1,-1,0) và cắt cả hai đường thẳng: 012-2z5x 08-2y-3x :d1 t 2 23 31 :2 R tz ty tx d Bài 6: Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với (P) :x+y+z- 2=0 và cắt cả hai đường thẳng (d1) và (d2): R tz ty tx d t 2 1 2 :1 03 022 :2 y zx d Bài 7: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ và cắt cả 2 đường thẳng (d1) và (d2): R tz ty tx d t 33 2 12 :1 0313 23 2 :2 uz uy ux d Bài 1: (ĐHQG TPHCM 1998) Trong không gian với hệ trục toạ độ trực chuẩn 0xyz ,cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình : Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 19 (P):x+y+z-3=0 và 032 03 : zy zx d Lập phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng (d) lên (Q). Bài 2: Lập phương trình hình chiếu vuông góc của giao tuyến (d) của hai mặt phẳng 3x-y+z-2=0 và x+4y-5=0 lên mặt phẳng 2x-z+7=0. Bài3: (ĐHMĐC-98) :Trong không gian với hệ toạ độ trực chuẩn 0xyz cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình : 2 1 3 4 4 : zyxd và (P): x-y+3z+8=0. Hãy viết phương trình chính tắc hình chiếu vuông góc của (d) lên (P) . Bài4: Trong không gian 0xyz cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (Q) có phương trình : 02z-x 03-z2y-3x :d R ttz tty ttx Q 21 21 21 21 t,t 5 24 34 : Lập phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng (d) lên (Q) . Bài5: Cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (Q) có phương trình : 03-z-2yx 01zy-2x :d (Q): x-y+z+10=0 Hãy viết phương trình chính tắc hình chiếu vuông góc (d1) của (d) lên (P) . Bài6: (ĐH Càn Thơ 1998) Trong không gian với hệ toạ độ vuông góc 0xyz cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình : 3 1 2 2 1 1 : zyxd và (P): x+y+z+1=0. Hãy viết phương trình chính tắc hình chiếu vuông góc (d1) của (d) lên (P) . Bài7: (HVQY-95): Trong không gian với hệ toạ độ vuông góc 0xyz cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình : 3 1 2 2 1 1 : zyxd và (P): x+y+z+1=0. 1) Hãy viết phương trình chính tắc hình chiếu vuông góc (d1) của (d) lên (Oxy) . 2) CMR khi m thay đổi đường thẳng (d1) luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định trong mặt phẳng 0xy. Bài8: (ĐHQG-98): Trong không gian với hệ toạ độ vuông góc 0xyz cho mặt phẳng (P) và hai đường thẳng (d1) và (d2) có phương trình : (P):x+y-z+1=0 02yx 01z-2y :d1 02 0123 :2 zx zy d 1) Hãy viết phương trình hình chiếu vuông góc (1), (2) của (d1), (d2) lên (P) .Tìm toạ độ giao điểm I của (d1), (d2). 2) Víêt phương trình mặt phẳng 1P chứa (d1) và vuông góc với (P). BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM A. LÝ THUYẾT CHUNG 1. Nếu điểm M(x;y;z) thuộc đường (C ): y=f(x;y;z) thì tọa độ của điểm phải thỏa mãn phương trình của đường . 2. Khoảng cách : - Nắm vững công thức tính khoảng cách giữa hai điểm - Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng , đến một mặt phẳng 3. Thuộc các dấu hiệu nhận dạng tam giác : cân , vuông , đều . Các tính chất của đường trung tuyến , phân giác trong của góc tam giác , tính chất trọng tâm , trực tâm của tam giác 4. Nhớ các tính chất của đường tròn : Đường kính đi qua điểm giữa của một dây cung , tiếp tuyến kẻ từ một điểm nằm ngoài đường tròn tới đường tròn , dấu hiệu nhận biết về vị trí tương đối của hai đường tròn . Đặc biệt nhớ tính chất vị tự của đường tròn trong hình học lớp 11. B. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. ( KA-2002) Câu IV-2. Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 20 1 2 1 2 4 0 : ; : 2 2 2z 4 0 1 2 x t x y z y t x y z t a/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa 1 và song song với đường thẳng 2 . b/ Cho điểm M(2;1;4) . Tìm tọa độ điểm H thuộc đường thẳng 2 sao cho đoạn thẳng MH có độ dài nhỏ nhất ? Ví dụ 2..(ĐHKA-2005) Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é Oxyz cho ®êng th¼ng d: 1 3 3 1 2 1 x y z vµ mÆt ph¼ng (P): 2x + y - 2z + 9 = 0. a.T×m to¹ ®é ®iÓm I thuéc d sao cho kho¶ng c¸ch tõ I ®Õn mÆt ph¼ng (P) b»ng 2 b.T×m to¹ ®é giao ®iÓm A cña ®êng th¼ng d vµ mÆt ph¼ng (P). ViÕt ph¬ng tr×nh tham sè cña ®êng th¼ng n»m trong mÆt ph¼ng (P), biÕt ®i qua A vµ vu«ng gãc víi d. Vi dụ 3.(ĐHKD-2005) Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é Oxyz cho hai ®êng th¼ng: d1: 1 2 1 3 1 2 x y z vµ d2 la giao tuyến của 2 mặt phẳng ( ) : 2 0 ; ( ) : 3 12 0x y z x y a.Chøng minh r»ng: d1 vµ d2 song song víi nhau. ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (P) chøa c¶ hai ®êng th¼ng d1 vµ d2 b.MÆt ph¼ng to¹ ®é Oxz c¾t hai ®êng th¼ng d1, d2 lÇn lît t¹i c¸c ®iÓm A, B. TÝnh diÖn tÝch OAB (O lµ gèc to¹ ®é) Vi dụ 4. ( ĐHKB-2006) Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é Oxyz cho ®iÓm A(0; 1; 2) vµ hai ®êng th¼ng : d1: 1 1 2 1 1 x y z d2: 1 1 2 2 x t y t z t a.ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (P) qua A, ®ång thêi song song víi d1 vµ d2. b.T×m to¹ ®é c¸c ®iÓm M d1, N d2 sao cho ba ®iÓm A, M, N th¼ng hµng Ví dụ 5.(ĐHKA-2009) Trong gian hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x-2y+2z-1=0 và hai đường thẳng có phương trình : 1 2 1 9 1 3 1 : ; : 1 1 6 2 1 2 x y z x y z . Xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng 1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng 2 và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng nhau . Ví dụ 6. (ĐHKB-2009). A. Theo chương trình chuẩn . * Trong không gian tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1;2;1),B(-2;1;3), C(2;-1;1) và D(0;3;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A,B sao cho khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) . B. Theo chương trình nâng cao . Trong không gian tọa độ Oxyz ,cho mặt phẳng (P):x-2y+2z-5=0 và hai điểm A(-3;0;1) B(1;-1;3) . Trong các đường thẳng đi qua A và song song với (P) , viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất ? Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 21 Ví dụ 7. (ĐHKD-2009). A. Theo chương trình chuẩn . Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A(2;1;0),B(1;2;2),C(1;1;0) và mặt phẳng (P): x+y+z-20=0 . Tìm tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho đường thẳng CD song song với (P) B. Theo chương trình nâng cao . - Trong không gian tọa độ Oxyz ,cho đường thẳng 1 2 : 2 1 1 x y zd và mặt phẳng (P): x+2y-3z+4=0 . Viết phương trình đường thẳng d’ nằm trong mp(P) sao cho d’ cắt và vuông góc với d Ví dụ 8. ( ĐHKA-2008). Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A(1;1;3) và đường thẳng 1 : 1 1 2 x y zd . a/Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng d b/ Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác MOA cân tại đỉnh O Chú ý: Trong bài toán tìm điểm đã trình bày ở trên , ta cần chú ý đến dạng bài toán sau : BÀI TOÁN : Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A,B và mặt phẳng (P) a/ Nếu A,B nằm về một phía của (P) thì ta gặp cau hỏi : Tìm điểm M trên (P) sao cho MA MB đạt GTNN hoặc chu vi tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất b/ Nếu A,B nằm về hai phía của (P) thì thì ta gặp câu hỏi : Tìm M trên (P) sao cho MA MB đạt GTLN ? CÁCH GIẢI 1. Để MA+MB đạt GTNN . Bước 1. Kiểm tra vị trí tương đối của A,B đối với (P) ( Bằng cách thay tọa độ của A,B vào phương trình của mặt phẳng (P), nếu hai giá trị cùng dấu thì A,B nằm về một phía của (P) ). Bước 2: Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua (P) Bước 3: Lập phương trình đường thẳng (A’B) Bước 4: Tìm tọa độ giao điểm của (A’B) với (P) : Đó chính là điểm M cần tìm . Bước 5: Chứng minh M là điểm duy nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán . 2. Để MA MB đạt GTLN Bước 1: Kiểm tra vị trí tương đối của A,B đối với (P) ( Cách làm như trên ). Bước 2: Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua (P) Bước 3: Lập phương trình đường thẳng (A’B) Bước 4: Tìm tọa độ giao điểm của (A’B) với (P) : Đó chính là điểm M cần tìm . Bước 5: Chứng minh M là điểm duy nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán . VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. ( ĐHQG-KB-2000) Cho mặt phẳng (P) : x+y+z-1=0 và hai điểm A(1;-3;0) ,B(5;-1;-2) 1/ Chứng minh rằng đường thẳng (AB) cắt mặt phẳng (P) tại điểm I . Tìm tọa độ của I 2/ Tìm trên mặt phẳng (P) điểm M sao cho MA MB đạt GTLN ? GIẢI 1/ Chứng minh rằng đường thẳng (AB) cắt mặt phẳng (P) tại điểm I . Tìm tọa độ của I - Ta có : / /. 1 3 1 5 1 2 1 3 0A P B PP P , suy ra A,B nằm về hai phía của (P). - Tìm tọa độ A’ đối xứng với A qua (P). Chuyên đề LTĐH - Giải tích trong không gian Biên soạn: Lê Minh Đạt - 0918 344 200 22 Lập đường thẳng qua A(1;-3;0) và vuông góc với (P) 1 : 3 x t y t z t Tìm tọa độ H là giao của với (P) , thì tọa độ của H là nghiệm của hệ : 1 3 3 3 1 2; 2;1 1 0 x t y t t t H z t x y z Tọa độ A’ : ' ' ' 2x 2.2 1 3 2x 2.2 3 1 ' 3; 1;2 2x 2.1 0 2 A H A A H A A H A x x y y A z z - Lập đường thẳng d=(A’B) , qua A(1;-3;0) có ' 2;0; 4 / / 1;0; 2A B u . Do đó đường thẳng (A’B) : 3 1 2 2 x t y z t - Tìm tọa độ điểm M là giao của (A’B) với (P) , t
File đính kèm:
- hinh toa do 12.pdf