Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học (tiếp)

 

 Tại sao cần sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực? Ở các trường phổ thông của địa phương Anh/Chị hiện nay cần và có thể sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nào, vì sao? Cho ví dụ.

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri trức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua.
 Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần:
 +Trạng thái xuất phát: không mong muốn.
 +Trạng thái đích: trạng thái mông muốn.
 +Sự cản trở. 
 Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện để giải quyết.
 Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức. Theo quan điểm của tâm lý học nhận thức, giải quyết vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con người, tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề.
 Dạy học giải quyết vần đề là một quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề đó giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.
 2.2. Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề.
 +Nhận biết vấn đề: trong bước này cần phân tích tình huống đặt ra, nhằm nhận biết được vấn đề. Trong dạy học đó là cần đặt học sinh vào tình huống có vấn đề. Vấn đề cần được trình bày rõ ràng
 +Tìm các phương án giải quyết: 
 Nhiệm vụ của bước này là tìm các phương án khác nhau để giải quyết vấn đề. Để tìm các phương án giải quyết vấn đề cần so sánh, liên hệ với những cách giải quyết vấn đề tương tự đã biết cũng như tìm các phương án giải quyết mới.
 Các phương án giải quyết đã tìm ra được sắp xếp, hệ thống hóa để xử lý ở giai đoạn tiếp theo.
 + Quyết định phương án giải quyết:
 Các phương án giải quyết đã được tìm ra cần được phân tích, so sánh và đánh giá xem có thực hiện được việc giải quyết vấn đề hay không. Nếu có nhiều phương án có thể giải quyết thì cần so sánh để xác định phương án tối ưu. Nếu các phương án đã đề xuất chưa giải quyết được vấn đề thì cần trở lại giai đoạn tìm kiếm phương án giải quyết mới. 
 2.3. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
 Có thể kết hợp dạy học giải quyết vấn đề với phương pháp dạy học thuyết trình, đàm thoại để giải quyết vấn đề. 
 Các mức độ vận dụng:
 + Mức độ thấp nhất là: giáo viên thuyết trình theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề nhưng toàn bộ các bước trình bày vấn đề do giáo viên thực hiện.
 + Mức độ cao hơn là học sinh tham gia từng phần vào các bước giải quyết vấn đề.
 + Mức độ cao nhất: học sinh độc lập giải quyết vấn đề, thực hiện tất cả các bước của giải quyết vấn đề.
3.Dạy học theo dự án.
 a. 5 giai đoạn của dạy học theo dự án:
 + Chọn đề tài và xác định mục đích của dạy họcdự án: giáo viên và học sinh cùng nhau đề xuất đề tài. Thường là giáo viên đưa một số đề tài để học sinh lựa chọn
 +Xây dựng kế hoạch thực hiện: giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng đề cương cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự án.
 +Thực hiện dự án: các thành viên thục hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân. Trong giai đoạn này học sinh thực hiện các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành.
 +Thu thập kết quả và công bố sản phẩm: kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn, có thể cả sản phẩm
 + Đánh giá dự án: giáo viên, học sinh đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút ra kinh nghiệm cho thực hiện dự án tiếp theo.
 Việc phân chia các giai đoan trên đây chỉ mang tính chất tương đối. Trong thực tế chúng xen kẽ và thâm nhập vào nhau.
Ưu điểm và nhược điểm của dạy học dự án
 +Ưu điểm:
 - Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.
Phát huy tính tích cực và tính trách nhiệm
Phát triển khả năng sáng tạo
Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp
Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn
Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc
Phát triển năng lự đánh.
 +Nhược điểm:
 -Không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống cũng như hệ thống kỹ năng cơ bản.
 -Dạy học dự án đòi hỏi nhiều thời gian. Vì vậy dạy học dự án không thể thay thế cho phương pháp thuyết trình và bài tập, mà là hình thức bổ sung cần thiết cho các phương pháp dạy học truyền thống.
 -Dạy học dự án đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.
4.Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực.
 Phương tiện trực quan phải được sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh.
 Phương tiện trực quan bao gồm: 
 +Mô hình, tranh vẽ, biểu bảng.
 +Phương tiện dạy học (kỹ thuật).
 +Thí nghiệm mô phỏng.
 4.1.Sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực.
 Sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực là thí nghiệm cung cấp kiến thức, phương tiện để học sinh khai thác, tìm tòi theo phương pháp kiểm chứng, phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.
 +Giáo viên nêu đề tài nghiên cứu.
 +Học sinh chủ động, độc lập, trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu.
b.Sử dụng thí nghiệm đối chứng, kiểm chứng.
 Mục đích: nhằm rút ra kết luận chính xác, đầy đủ hơn về quy tắc, tính chất nào đó của chất.
 Quy trình thí nghiệm hóa học để kiểm chứng kiến thức:
 +Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm và yêu cầu học sinh thực hiện, quan sát trạng thái, màu sắc.
 Dự đoán phản ứng có xảy ra khôngg, lý do. Quan sát mô tả hiện tượng, giải thích hiện tượng. Viết phương trình hóa học.
 +Giáo viên hoặc học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng, đối chứng trong đó yêu cầu học sinh nêu hiện tượng thí nghiệm.
 +Giáo viên chỉnh sửa kết luận, nhận xét, bổ xung kiến thức cho học sinh.
 c. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
 Khi thí nghiệm được dùng để tạo tình huống có vấn đề đưa học sinh vào trạng thái tâm lý có quá trình biến mâu thuẫn khách quan của toán nhận thức thành mâu thuẫn chủ quan mà học sinh thấy cần và phải giải quyết được bài toán nhận thức đó.
Quy trình của phương pháp nêu và giải quyết vấn đề thường được sử dụng là: 
 +Đặt vấn đề, giới thiệu thí nghiệm.
 +Tổ chức cho học sinh tái hiện lại kiến thức cũ có liên quan 
 +Học sinh dự đoán thí nghiệm xảy ra, những thí nghiệm để kiểm tra những dự đoán đó.
d.Sử dụng sơ đồ, biểu bảng
 Sử dụng sơ đồ, hinh vẽ có các cách sau:
 +Sơ đồ, hình vẽ có đầy đủ chú thích: là nguồn kiến thức để khai thác thông tin
 +Sơ đồ, hình vẽ chưa đầy đủ chú thích để kiểm tra thông tin còn thiếu, yêu cầu học sinh điền thông tin.
 +Sơ đồ, hình vẽ dầy đủ nhưng các thông tin chưa chính xác, yêu cầu học sinh sửa những chỗ sai.
 +Sơ đồ, hình vẽ không có chú thích.
e. Sử dụng máy chiếu, bảng trong theo hướng tích cực.
Phần 2: Vận dụng vào dạy học
 Qua lý thuyết ở trên, thấy rằng mỗi phương pháp đều có ưu điểm, nhược điểm riêng. Cần phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để có thể phát huy những ưu điểm và hạn chế nhược điểm đó. Mặc khác, trong một bài dạy không thể chỉ dùng một phương pháp duy nhất là có thể phát huy tính tích cực của học sinh. Nhưng kết hợp nhiều phương pháp mà không hợp lý sẽ không đạt được kết quả mong muốn. Sử dụng nhiều phương pháp không chỉ làm bài học hay hơn, học sinh thích thú học hơn mà còn phát triển nhận thức, kỹ năng của học sinh.
 Hiện nay giáo dục chú trọng vào phát triển năng lực của học sinh chứ không đơn thuần là truyền thụ kiến thức. Mà muốn phát triển năng lực của học sinh thì trước hết học sinh phải thích môn học đó. Muốn vậy thì giờ học phải thu hút được học sinh tham gia. Việc sử dụng nhiều phương pháp trong dạy học sẽ góp phần làm điều đó.
 Ở trương phổ thông hiện tại, các phương pháp hay được sử dụng trong bài dạy đó là:
 +Thí nghiệm kiểm chứng, đối chứng.
 +Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
 +Dạy học nhóm.
 +Dạy học theo phương pháp nghiên cứu.
 Những phương pháp trên khi kết hợp với nội dung thích hợp sẽ phát huy được ưu điểm, phù hợp với trình độ kiến thức của học sinh.
 Căn cứ vào chỉ đạo của Bộ giáo dục về đổi mới phương pháp dạy học, trong mỗi giờ dạy hóa học, tôi cố gắng thực hiện các phương pháp dạy học tích cực.
 Cụ thể:
 +Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn ở lớp 10:
 Bảng tuần hoàn đã học ở lớp 9 nên các phương pháp có thể sử dụng là: - Đàm thoại gợi mở ( là phương pháp chủ yếu)
 -Thuyết trình nêu vấn đề ( về độ âm điện).
-Dạy học hợp tác (sử dụng khi dạy về ý nghĩa bảng tuần hoàn)
Ví dụ: Hoạt động 1: chia lớp thành 4 nhóm (có thể lấy ngay các tổ làm nhóm).
Hoạt động 2: giao nhiệm vụ cho các nhóm:
 Nhóm 1: nguyên tố A có ZA = 20 thuộc nhóm IIA, chu kỳ 4. 
 Nhóm 2: cấu hình của nguyên tố A là: 1s22s22p63s23p64s1
 Nhóm 1 và 2: nguyên tố A có những thông tin gì mà em biết?
 Nhóm 3: Nguyên tố A thuộc nhóm VA, chu kỳ IIA. Hãy trả lời câu hỏi sau: A là kim loại hay phi kim?
 Hóa trị cao nhất của A với Oxi và hydro là bao nhiêu?
 Công thức oxit cao nhất của A? Công thức của A với hydro? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
 Nhóm 4: So sánh tính chất của nguyên tố có Z=19 với nguyên tố có Z= 20?
Hoạt động 3: cho các nhóm thảo luận, làm việc tập thể trong khoảng 15 phút.(có hướng dẫn: mỗi các nhân làm việc độc lập khoảng 5 phút, sau đó thảo luận nhóm với ý kiến của cá nhân)
Hoạt động 4: các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm khác không hiểu chỗ nào có thể yêu cầu bạn giải thích.
Hoạt động 5:giáo viên tổng kết lại, cho học sinh ghi bài vào vở,giao bài tập nhà.
- Sử dụng tài liệu trong sách giáo khoa, yêu cầu học sinh nêu quy luật về năng lượng ion hóa, bán kính 
 Ví dụ dạy bài 11 (chương bảng tuần hoàn: sự biến đổi một số đại lượng vật lý của các nguyên tố hóa học)
 Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2.2 (năng lượng ion hóa thứ nhất). Em hãy nhận xét trong một chu kỳ, một nhóm giá trị năng lượng ion hóa thay đổi như thế nào?(tăng hay giảm? nhanh hay chậm?)
 +Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu kết hợp dùng phương pháp thuyết trình
 Nghiên cứu phản ứng của kim loại đồng với dd axit sunfuric đặc nóng ( lớp 10)
 -Ở mức độ cao: axit sunfuric loãng không tác dụng với kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa. Vậy axit sunfurix đặc nóng có phản ứng dược với kim loại đồng khô

File đính kèm:

  • docBài điều kiện thày dũng.doc