Chuyên đề Đạo hàm - Đại số 11 - Nguyễn Danh Ngôn
CH1:Nêu định nghĩa đạo hàm, quy tắc tính đạo hàm tại một điểm, đạo hàm trên một khoảng
GV: sử dụng bảng phụ
CH2:Nếu thay x0 = x tuỳ ý ta thay như thế nào Được gì
Gv:Thay x0 = x .Ta có y’(x)
CH3:Cho y = x3.Tính tính đạo hàm tại x tuỳ ý.
Gv:Dùng định nghĩa tính
Sdct:a3 – b3 =(a-b)(a2 + ab + b2)
•GS x là số gia của x
y = f(x+x) – f(x)
= (x+x)3–x3
= (x+x-x)[(x+x)2+(x+x)x+x2]
=x[(x+x)2+(x+x).x+x2]
• [(x+x)2+(x+x).x+x2]
Trường THPT Hà Tiên GIÁO ÁN LÍ THUYẾT Họ và tên người dạy:Nguyễn Danh Ngôn. Chức vụ:Giáo viên Bài 2: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM Ngày dạy:19/03/2009 Tiết ppct:66 Tuần :30 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: + Nắm được các công thức tính đạo hàm của các hàm số thường gặp + Tính đạo hàm tổng quát, tính đạo hàm tại một điểm 2. Về kỹ năng: + Vận dụng công thức để tính đạo hàm + Thành thạo cách dùng định nghĩa để chứng minh 3. Về tư duy: + Biết quy lạ đạo hàm về giới hạn quen thuộc . 4. Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện: Giáo án, SGK, phiếu học tập, III. Gợi ý về phương pháp: +Cơ bản dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thơng qua hoạt động điều khiển tư duy thơng qua kiến thức cũ. + Lớp 11CB5 có 38 hs: Khá: + Giỏi: 15 hs (36,8 %) TB:14 hs ( 39,5 %) Yếu + kém : 9 hs ( 23,7 %) IV. Quá trình dạy học: Bước 1 :Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung ghi bảng Hoạt động của Gv Hoạt động của hs 10' CH1:Nêu định nghĩa đạo hàm, quy tắc tính đạo hàm tại một điểm, đạo hàm trên một khoảng GV: sử dụng bảng phụ CH2:Nếu thay x0 = x tuỳ ý ta thay như thế nào? Được gì? Gv:Thay x0 = x .Ta có y’(x) CH3:Cho y = x3.Tính tính đạo hàm tại x tuỳ ý. Gv:Dùng định nghĩa tính Sdct:a3 – b3 =(a-b)(a2 + ab + b2) •GS Dx là số gia của x Dy = f(x+Dx) – f(x) = (x+Dx)3–x3 = (x+Dx-x)[(x+Dx)2+(x+Dx)x+x2] =Dx[(x+Dx)2+(x+Dx).x+x2] •[(x+Dx)2+(x+Dx).x+x2] •[(x+Dx)2+(x+Dx).x+x2] =x2+x2+ x2 = 3.x2 Vậy: y’ =(x3)' = 3.x2 CH:Em có dự đoán đạo hàm của y = x2008 tại x tuỳ ýbằng bao nhiêu? GV: vào bài HS:có thể không nhớ Bước 2: Bài mới 1.Đạo hàm của một số hàm số thường gặp: t Nội dung ghi bảng Hoạt động của Gv Hoạt động của hs 7' 5' 8' 5’ 5' 5’ Định lí 1: Hàm số y = xn (nỴN,n>1) có đạo hàm tại mọi x thuộc R và y’= (xn)' = n.xn-1. CM: •GS Dx là số gia của x Dy = f(x+Dx) – f(x) = (x+Dx)n - xn = (x+Dx-x)[(x+Dx)n-1+(x+Dx)n-2.x++ (x+Dx).xn-2+xn-1] = Dx[(x+Dx)n-1+(x+Dx)n-2.x++ (x+Dx).xn-2+xn-1] •(x+Dx)n-1+(x+Dx)n-2.x++ (x+Dx).xn-2+xn-1 •((x+Dx)n-1+(x+Dx)n-2.x++(x+Dx).xn-2+xn-1) =xn-1+xn-1++ xn-1 =n.xn-1 n số hạng Vậy: (xn)' = n.xn-1 VD1: a) y = x5 .Tính y'(x), y'(2), y'(-2) b) y = x8 .Tính y'(x), y'() c) y = x2008 .Tính y'(x), y'(-1), y'(m) Giải y'(x) = 5x4 • y'(0) = 5.24=80 • y'(1) = 5.(-1)4=80 b) y'(x) = (x8)' = 8.x7 • y'(0) =8. = 8.8= 64 y'(x) = (x2008)' = 2008.x2007 • y'(-1) =2008.(-1)2007 = -2008 • y'(m) =2008.m2007 Nhận xét: + Cho hs y = c (c:hằng số) => y’= (c)' = 0 + Cho hs y = x => y’= (x)' = 1 Cm : Vì hàm y = c xác địng trên R •Dy = f(x+Dx) – f(x) = c - c = 0 • •0 = 0 Vậy y’ = (c)' = 0. Cm : y’= (x)' = 1(xem như bài tập) Vd2:Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y = 3 => y’ = 0 b) y = => y’ = 0 c) y = ++ => y’ = 0 d) y = 2009 => y’ = 0 e) y = m12 (m : hằng số) => y’ = 0 f) y = x tại x =11 = >y’(x) =1 => y’(11) =1 Định lí 2: Hàm số y = có đạo hàm tại mọi x dương và y’ =()'= Cm: Gợi ý cho học sinh về nhà chứng minh hoặc xem SGK VD3: Cho hàm số: y = a) Tính :y'(-3),y'(1) b) Tính y'(-2),y'(3) Giải: Với mọi x > 0 ta có : y'(x)= ()'= a) Không tồn tại y'(-3) y'(1) = b) Không tồn tại y'(-2) y'(3) = VD4: Tính đạo hàm của các hàm số y = x11 => y’ = 11x10 y = x2009 => y’ = 2009x2008 y= p5 => y’ = 0 y = x2m ( Với mỴN,m>1) => y’ = 2mx2m-1 Bước 3:Củng cố: Học sinh nắm được các công thức của hàm số thường gặp( Yêu cầu học sinh nhắc lại) Tính đạo hàm của hàm số tại x tùy ý. Bước 4:Dặn dò: Xem tiếp đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương. CH1: Nêu giả thiết và kết luận định lí? GV: Gt: Hàm số y = xn (nỴN,n>1) Kl: có đạo hàm tại mọi x thuộc R và y’= (xn)' = n.xn-1. Gv:Sử dụng bảng phụ gợi ý cho học sinh chứng minh. CH2: Để tính y'(2), y'(-2) như thế nào? GV: Tính y'(x) sau đó thay từng điểm x=2,x=-2 vào y'(x). CH4: hs y = có đạo hàm tại mọi điểm x nghĩa là gì? GV:nghĩa là x³0 CH5: Tại sao hs chỉ có đạo hàm tại mọi điểm x >0? GV:Vì ()'=không xác định tại điểm x = 0. CH6: Thay x= -3 vào y'(x) phải không? GV:Không thay vào được vì đạo hàm chỉ xác định với mọi x > 0 Hs: có thể không hiểu nêu đựơc HS:áp dụng công thức hoặc dùng định nghĩa tính tại x = 2, tính tại x = -2. Hs: làm thành 2 nhóm tính đạo hàm Hs:vì TXĐ PHIẾU HỌC TẬP 1 VD1: b) y = x8 .Tính y'(x), y'() Giải PHIẾU HỌC TẬP 1 VD1: c) y = x2008 .Tính y'(x), y'(-1), y'(m) Giải PHIẾU HỌC TẬP 2 VD4: Tính đạo hàm của các hàm số y = x11 y = x2009 y= p5 y = x2m ( Với mỴN,m>1) Giải PHIẾU HỌC TẬP 2 VD4: Tính đạo hàm của các hàm số y = x11 y = x2009 y= p5 y = x2m ( Với mỴN,m>1) Giải
File đính kèm:
- DAO HAM -11 THI GIAO VIEN GIOI2009.doc