Chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên hè 2014 Hóa học THCS

Tài liệu "Bồi dưỡng thường xuyên THCS Hè 2014 - môn Hóa học”

được biên soạn theo kiến thức chương trình chuẩn mới của BộGiáo dục và

Đào tạo đểphục vụcông tác bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn,

nghiệp vụ, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên đối với yêu cầu phát triển

giáo dục và yêu cầu của chuẩn nghềnghiệp giáo viên.

Nội dung tài liệu gồm3 phần. Phần 1 đềcập đến bài tập tình huống

trong dạy học Hóa học ởtrường THCSdo tác giảNguyễn Hữu Thọviết. Nội

dung phần 2 là phương pháp khai thác một sốkiến thức hóa học ởchương

trình Hóa THCS đểbồi dưỡng học sinh giỏido tác giả Đặng Thông Huềhoàn

thành. Phần 3 trình bày dạng toán liên quan đến muối axitdo tác giảNguyễn

ThịMỹDung thực hiện .

pdf71 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên hè 2014 Hóa học THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ta có: 
xMR
MR
 8 = 0,95238  MR = 160 - 20x 
Nhóm x IV V VI VII 
Nguyên tử khối 80 60 40 20 
Kết luận Loại Loại Loại Loại 
b. R tạo với H có công thức: RHx ( hợp chất rắn với x= I,II,III ) 
 Ta có: 
xMR
MR
 = 0,95238 MR = 20x 
Nhóm x I II III 
Nguyên tử khối 20 40 60 
Kết luận Loại Chọn Loại 
 Ta có p + n = 40 . Mặt khác p = n  p = n = 20 ( R là nguyên tố Ca) 
 2. Ta có số e của R bằng 20  MR* = 4.20= 80(đvC) 
  nR* + pR* = 80 
 Mặt khác nR* - pR* = 10  nR* =45 và pR* = 35 ( R* là nguyên tố Br) 
 28 
Vì Br ở nhóm VII nên có công thức oxit bậc cao nhất là Br2O7 
Vậy đặt công thức của oxit của brom cần tìm là: Br2Ox 
Ta có: 
OxmBr
moxi
2
= 
x
x
16160
16
 = 0.333  x = 5 . Vậy CTHH oxit : Br2O5 
Bài 9. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A và B có MX = 76(đvC). Biết A, B có 
hóa trị cao nhất trong oxit là no, mo và có hóa trị âm trong hợp chất với hidro 
là nH, mH thỏa mãn điều kiện: | no - nH | = 0 ; | mo| = 3|mH| 
 Tìm công thức hóa học của X. 
Giải. 
Ta biết rằng : 
 - Hóa trị cao nhất của một nguyên tố đối với oxi bằng số thứ tự của nhóm của 
nguyên tố đó. 
- Hóa trị của một nguyên tố đối với hiđro = 8 - số thứ tự của nhóm 
Do đó, nếu gọi thứ tự của nhóm của A là x, của B là y ta có : 
 * no = x ; | no – nH | ; nH = 8- x x = 8 – x x = 4(nhóm 4) 
 * mo = y; mH = 8 – y; |mo| = 3|mH| y = 3(8-y)  y = 6(nhóm 6) 
Vậy công thức của X là AB2 M (AB2) = 76 MA + 2MB = 76 
 - Nếu A là cacbon thì MB = 2
1276 = 32 ( B là S) 
 - Nếu A là Si thì MB = 2
2876  = 24 ( B là Mg vô lí vì Mg thuộc nhóm 
IIA, không phải nhóm VIA). 
Vậy A là C, B là S. Công thức hóa học : CS2 ( sunfua cacbon). 
Bài 10. 
 Hợp chất M có dạng X2Y. Trong X và Y đều chứa 5 nguyên tử của 2 
nguyên tố hóa học tạo nên. Biết tổng số proton trong X bằng 11 và tổng 
proton trong Y là 48. 
 Xác định công thức hóa học của M, gọi tên hợp chất M. Biết 2 nguyên tố 
tạo Y thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp. 
Giải. 
 1. Tìm nhóm X : gọi là số proton trung bình của 5 nguyên của 2 nguyên 
tố tạo X. 
_
p
 Ta có : 
_
p = 
5
11 = 2,2  trong 2 nguyên tố tạo X phải có nguyên tố H 
 Vậy X có dạng AH4 (A là nguyên tố thứ 2 trong X) 
 Ta có pA + 4 = 11 PA = 7 ( A là N). X là NH4 
 29
 2. Tìm nhóm Y : gọi là số proton trung bình của 5 nguyên tử của 2 
nguyên tố tạo Y. 
_
*p
 Ta có : 
_
*p = 
5
48 = 9,6 trong 2 nguyên tố tạo Y phải có một nguyên tố ở 
chu kì 2 và một nguyên tố ở chu kì 3. 

 Y có dạng MxNy với x + y = 5 và pM.x + pN.y = 48 
 Mặt khác theo giả thiết M và N cùng một nhóm A và 2 chu kì liên tiếp 
 x = 1; y = 4; pM = 16 ( M là S) ; pN = 8 ( N là O) 
 Công thức của M là (NH4)2SO4 
 3. Bài tập tham khảo 
Bài 1. 
 a. Nguyên tử X có nguyên tử khối nhỏ hơn 36 và có tổng các loại hạt p, 
e và n bằng 52. Tìm số proton của nguyên tử X. Gọi tên X. 
 b. Nguyên tử Y có tổng các loại hạt p, e và n bằng 62 và có nguyên tử 
khối nhỏ hơn 43. Tìm số proton của nguyên tử Y. 
 ( Đáp số : pX = 17 và X là Cl; pY = 20 và Y là Ca ) 
Bài 2. Phân tử MX2 có tổng các loại hạt cơ bản bằng 96. Nguyên tử M có 
nguyên tử khối gấp đôi số proton. Nguyên tử X có tổng các loại hạt cơ bản là 
18 hạt. Xác định số proton của nguyên tử M và X. Từ đó gọi tên hợp chất 
MX2. 
 ( Đáp số : pX = 6, pM = 20. CTHH MX2 là CaC2 ) 
 Bài 3. Tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) trong hợp chất XY3 là 120, trong đó 
số hạt mang điện lớn hơn hạt không mang điện là 40 hạt. 
 1. Tìm khối lượng phân tử XY3. 
 2. Biết trong hạt nhân nguyên tử X có số p = số n. Hãy tìm mối quan hệ số 
proton và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử Y. 
 ( Đáp số : 1. M (MX3)= 80đvC 
 2. Trong hạt nhân Y có số p= số n ) 
Bài 4. Hợp chất M được tạo thành từ 2 nhóm nguyên tử tạo nên có dạng X2Y. 
Trong X có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố và có tổng số proton bằng 11. Trong 
Y có 4 nguyên tử của 2 nguyên tố A và B. Biết A và B cùng chu kì và cách 
nhau một nguyên tố. Biết tổng số hạt proton trong Y là 30 hạt. 
 Xác định CTHH của M. 
 ( Đáp số : M là (NH4)2CO3 ) 
Bài 5. Hợp chất M tạo bởi 2 nhóm nguyên tử Y và Z có CTHH là YZ. Tỷ số 
khối lượng giữa Y và Z là 31: 9. A là nguyên tố có trong Y và Z có tổng các 
hạt cơ bản (p, n, e) bằng 21 và có tỷ lệ giữa hạt mang điện và không mang 
 30 
điện là 1:2. Y tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố cùng một chu kì. Z do 5 
nguyên tử của 2 nguyên tố có tổng hạt proton bằng 11. Xác định M. Gọi tên. 
 ( Đáp số : M là NH4NO3 ) 
Bài 6. Một đơn chất X có khả năng tạo thành hợp chất với hiđro và hợp chất 
với oxi trong đó: |nH| - |nO| = 0 ( nH = hóa trị của X trong hợp chất khí với 
hiđro; nO = hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi). Biết : mO
mH
%
% = 
32
11 . 
 Xác định tên nguyên tố X. 
 ( Đáp số : X là cacbon ) 
Bài 7. 1. Tỷ số %(m) của nguyên tố R trong hợp chất với hiđro và %(m) của 
nguyên tố R trong oxit bậc cao nhất là 2,50734. 
 Xác định nguyên tố R. Biết R là một phi kim. 
 2. Khi cho 1,8 gam kim loại X thuộc nhóm A tác dụng với đơn chất R 
thu được 5,7 gam muối ( hiệu suất phản ứng 80% ). Xác định kim loại X 
 ( Đáp số : R là Cl và X là Mg ) 
Bài 8. Nguyên tử Y có hóa trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp 
chất khí với hiđro. M là công thức hợp chất oxit bậc cao nhất , N là công thức 
hợp chất khí với hiđro của Y. Tỷ khối hơi của M đối với N là 2,353. Xác định 
nguyên tố Y. 
 ( Đáp số : Y là lưu huỳnh ) 
Bài 9. Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm A của 2 chu kì liên tiếp có tổng 
số điện tích hạt nhân của A và B là 24. 
 Hai nguyên tố C và D đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng nguyên 
tử khối bằng 51, số nơtron của D lớn hơn của C là 2. Số electron của C bằng 
số nơtron của nó. 
 1. Xác định tên 4 nguyên tố A, B, C và D. 
 2. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử các nguyên tố đó. 
 ( Đáp số : 1. A(oxi) ; B(lưu huỳnh) ; C( Magie) ; D( nhôm) ) 
2. Tăng dần tính khử : O<S<Al<Mg 
II. Vấn đề 2. Dạng bài toán CO2 (SO2) tác dụng dung dịch kiềm. Muối của 
nhôm tác dụng dung dịch kiềm. 
 1. Kiến thức cần khai thác. 
 a. Khí XO2 (CO2,SO2) tác dụng dung dịch MOH (NaOH, KOH) hoặc 
hỗn hợp dung dịch kiềm ( ) OHM_
 * Nếu : tỷ lệ số mol (nhóm OH) : số mol XO2(T): T = 1:1 
 31
 XO2 + MOH MHXO3 
 * Nếu : tỷ lệ số mol (nhóm OH) : số mol XO2(T): T = 2:1 
 XO2 + 2MOH M2XO3 + H2O 
 * Nếu : tỷ lệ số mol (nhóm OH) : số mol XO2(T): 1< T< 2) 
 XO2 + MOH MHXO3 
XO2 + 2MOH M2XO3 + H2O 
 b. Khí XO2 (CO2,SO2) tác dụng dung dịch M(OH)2 (Ca(OH)2,Ba(OH)2) 
 * Nếu : tỷ lệ số mol XO2 : số mol M(OH)2 (T): T = 1:1 
 XO2 + M(OH)2  MXO3 + H2O 
 * Nếu : tỷ lệ số mol XO2 : số mol M(OH)2 (T): T = 2:1 
 2XO2 + M(OH)2  MHXO3(dd) 
 * Nếu : tỷ lệ số mol XO2 : số mol M(OH)2 (T): 1<T <2 
 XO2 + M(OH)2  MXO3 + H2O 
2XO2 + M(OH)2  MHXO3(dd) 
Chú ý: 
1. Nếu XO2 (CO2,SO2) tác dụng hỗn hợp dung dịch MOH và M(OH)2 ta quy 
về số mol nhóm OH để tính theo 3 trường hợp như trên. 
2. Nếu giả thiết cho dung dịch (sau phản ứng hấp thụ hết XO2 vào dung dịch 
kiềm) tác dụng dung dịch M(OH)2( hoặc đun nóng) cho kết tủa trắng tiếp thì 
sản phẩm có nhóm (HXO3) 
Ví dụ: 2NaHXO3 + M(OH)2 MXO3 + Na2XO3 +2H2O 
 b. Muối của nhôm tác dụng dung dịch kiềm 
 * Nếu : Nếu đặt T là tỷ lệ số mol nhóm OH : số mol Al( có trong 
muối nhôm ) với T = 3 : 1 thì sản phẩm chỉ tạo kết tủa Al(OH)3 
 Ví dụ : AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl  
 * Nếu : T = 4 : 1 thì sản phẩm không tạo kết tủa. 
 Ví dụ : AlCl3 + 4KOH KAlO2 + 3KCl + 2H2O 
 * Nếu : 3<T < 4 : 1 thì sản phẩm vừa tạo kết tủa Al(OH)3 vừa 
chứa muối aluminat (AlO2) 
 Ví dụ : AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl  
 AlCl3 + 4KOH  KAlO2 + 3KCl + 2H2O 
Chú ý: Nếu giả thiết dung dịch sản phẩm cho CO2 đi qua ( hoặc nhỏ tiếp dung 
dịch HCl) cho kết tủa trắng thì trong sản phẩm phải có muối aluminat ( AlO2) 
 Ví dụ : NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3  
 32 
 NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl  
 2. Một số dạng bài tập minh họa. 
Bài 1. Cho từ từ a mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 
thấy tạo thành kết tủa, dung dịch sau phản ứng đun nóng lại cho kết tủa tiếp. 
Viết các phương trình phản ứng và tìm mối liên hệ giữa a và b. 
Giải. 
 Theo giả thiết dung dịch sau phản ứng đun nóng lại cho kết tủa tiếp 
 Vì vậy ta có : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2(dd) 
 Ta có : b< a < 2b 
Bài 2. 
 1. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol 
Ca(OH)2, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 1,6 gam. Tìm V. 
 2. Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm N2 và CO2 đi chậm qua 5 lít dung 
dịch Ca(OH)2 0,02M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 5 gam kết tủa. Xác 
định tỷ khối hơi của X so với hiđro. 
Giải. 
 1. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3+ H2O 
 a a a 
 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2(dd) 
 2 b b 
 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 
 mCO2 + mdd Ca(OH)2đầu = m kết tủa CaCO3 + mdd sau 
 44(a + 2b) – 100a = 1,6 
 88b – 56a = 1,6; Mặt khác : a + b = 0,1 
 a = 0,05 và b = 0,05 
 VCO2 = 22,4.(a + 2b) = 22,4. 0,15= 3,36 lít 
 2. số mol Ca(OH)2 = 5.0,02 = 0,1 mol 
 số mol CaCO3 = 5/100= 0,05 mol 
 Ta có 2 trường hợp : 
 a. Nếu CO2 phản ứng thiếu: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O  
 số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,05 
 V CO2 = 0,05.22,4= 1,12 lit 
 V N2 = 5,6 – 1,12 = 4,48 lit ( 0,2 mol) 
 33
_
M = 
25,0
05,0.442,0.28  = 31,2 
 D X/H2 = 
_
M /2 = 31,2/2 = 15,6 
 b. Nếu CO2 phản ứng dư: 
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O  
 a a a 
 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2(dd) 
 2b b 
 Ta có : a + b = 0,1 mol 
 a = 0,05  b = 0,05 ; V CO2 = 0,15.22,4= 3,36 lit 
 số mol N2 = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol 
_
M X = 25,0
15,0.441,0.28  = 37,6 
 D X/H2 = 
_
M /2 = 37,6/2 = 18,8 
Bài 3. Dung dịch A chứa x mol Ca(OH)2 
 Thí nghiệm 1: Cho 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào A thu được 4m 
gam kết tủa. 
 Thí nghiệm 2: Cho 0,08 mol CO2 hấp thụ hết vào A thu được 2m 
gam kết tủa. 
Tính giá trị x và m. 
Giải. Theo giả thiết số mol CO2 (TN2) gấp 2 lần TN1 mà khối lượng kết tủa 
giảm đi một nửa. Ta kết luận: 
- TN1 : CO2 phả

File đính kèm:

  • pdfTAI LIEU BDTX HOA HOC THCS 2014.pdf