Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Cấp Trung Học Cơ Sở

1. KL + Oxi  Oxit KL (Trừ Ag, Au, Pt không t/dụng O

2 ở t

0

>).

- Hầu hết OXKL là oxit Bazơ, số OXKL lưỡng tính và oxit với hóa trị

cao nhất của kim loại có nhiều hóa trị là OXAX (Mn 2O7, CrO 3).

2. PK + O

2  OXPK ( Trừ halogen: F

2, Cl 2, Br 2, I 2 ).

3. OXKL Kiềm + H2O Bazơ Kiềm, Kiềm thổ.

OXKL Kiềm thổ + H2O

4. OXAX + H2O  AX (Trừ SiO2 , CO, NO)

- NO2 Khí màu nâu là oxit của 2 axit (HNO2 axit nitrơ HNO

3 )

- NO2 + NaOH  NaNO2 + NaNO

3 + H

2O

- CO, NO, N2O + H2O --- > k0 xãy ra.

- 2NO + O

2 --- > 2NO

2

5. Bazơ k

0

tan --- > OXKL + H

2O

- Fe(OH)

2 màu trắng lục nhạt để ngoài kk bị oxi hóa Fe(OH)3

màu đỏ: 2Fe(OH)

2 + 1/2O

2 + H

2O --- > 2Fe(OH)

3

- Fe(OH)

2 nung trong chân không (không có O

2 ) --- > FeO.

Nhiệt phân số hợp chất vô cơ thông dụng

Trước Mg ---- > Nitrit + O

2

2NaNO

3 ----- > 2NaNO

2 + O

2

Nitrat Từ : Mg Cu ---- > OXKL + NO

2 + O

2

4Fe(NO

3) 2 ---- > 2Fe

2O3 + 8NO

2 + O

2

Sau Cu ------ > KL + NO

2 + O

2

2AgNO

3 ----- > 2Ag + 2NO

2 + O

2

KL kiềm : k

0

Cacbonat Ba, Ca .Cu ----- > OXKL + CO

2

Sau Cu ----- > KL + CO

2 + O

2

2Ag

2CO3 ----- > 4Ag + 2CO

2 + O

2

CacbonatAxit đều bị nhiệt phân ---- > Cacbonat + CO

2 + H

2O

K, Na, Ba : k

0

Từ Mg .Cu ------ > OXKL + SO

2 + O

2

Sunfat 4FeSO

4 ------ > 2Fe

2O3 + 4SO

2 + O

2

Sau Cu ------ > KL + SO

2 + O

2

2Ag

2SO

4 ------- > 2Ag + SO

2 + O

2

- Tất cả h/chất Anoni đều bị nhiệt phân ---- > NH

3 + CO

2 + H

2O

- Sunfit KLK ----- > Sunfat KLK + Sunfua KL Kiềm

4Na

2SO

3 ----- > 3Na

2SO

4 + Na

2

S

- Sunfua KL + O

2 ------ > OXKL + SO

2 (tất cả)

Ag2S +3/2O

2 --- > Ag

2O + SO2

- Tất cả muối sunfua Fe khi cháy ---- > Fe

2O3 + SO

2

Muối Axit + dd Bazơ

a/ MuốiAxit + Bazơ ------ > 1 Muối trung tính + nước

b/ MuốiAxit + Bazơ ------ > 2 Muối trung tính + nước

c/ MuốiAxit + Bazơ ------ > 1 Muối trung tính, 1 bazơ + nước

d/ MuốiAxit + Bazơ ------ > 1 Muối t/ tính + 1 Muối Axit + nước

VD:

a./ NaHCO3 + NaOH --- > Na

2CO3 + H

2O

b./ 2NaHCO

3 + 2KOH ---- > Na

2CO3 + K

2CO3 + 2H

2O

b./ 2NaHCO

3 + Ca(OH)

2 ---- > Na

2CO3 + CaCO

3 + 2H

2O

c./ 2NaHCO

3 + Ca(OH)

2 ---- > Na

2CO3 + CaCO

3 + 2H

2O

Na2CO3 + Ca(OH)

2

dư ---- > CaCO

3 + 2NaOH

2NaHCO

3 + 2Ca(OH)

2 dƣ ---- > 2NaOH + 2CaCO

3 + 2H

2 O

d. ./ Ba(HCO

3) 2 + 2NaOH ---- > Na

2CO3 + BaCO

3 + 2H

2O

Na2CO3 + Ba(HCO

3 ) 2

dư ---- > BaCO

3 + 2NaHCO

3

2Ba(HCO

3 ) 2dƣ + 2NaOH ---- > 2NaHCO

3 + 2BaCO

3 + 2H

2 O

Kim loại, phi kim + dd Bazơ

- KL(Kiềm, kiềm thổ, lưỡng tính) + dd bazơ :

(Al, Zn, Sn, Pb, Na, K, Li, Ca, Ba)

- T/dụng với H2O có trong dd Kiềm .

- PK(Cl

2 , Br 2, I 2) + dd bazơ :

X2 + 2OH

----- > X

-+ XO

-+ H

2O

Cl2 + dd bazơ loãng ---- > muối Clorua + muối hipoclorit + H

2 O

Cl2 + dd bazơ đ,t

0

---- > muối Clorua + muối Clorat + H 2O

Cl2 + 2NaOH ------ > NaCl + NaClO + H

2O

Br2 + 2NaOH ------ > NaBr + NaBrO + H

2O

2Cl

2 + 2Ca(OH)

2 ------ > CaCl

2 + Ca(ClO)

2 + 2H

2O

CacBon + hơi H2 O

C + H2O

  

0

t

CO + H

2 hh khí (CO, CO

2, H 2) --- > khí than ướt

C + H

2O

  

0

t

CO

2 + H

2 Chỉ có CO, H

2 cháy.

- Nung trong đk thiếu kh/khí ---- > hh khí (CO, CO

2) --- > khí than khô

2C + O

2

  

0

t

2CO C + O

2

  

0

t

CO

2

- Bài toán : hh khí than ướt. t a đặt số mol.

C + H2O

  

0

t

CO + H

2

x x

C + H2O

  

0

t

CO2 + 2H

2

y 2y ==> pt : x + 2y = z

Tính Axit – Bazơ của dd Muối

pdf6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Cấp Trung Học Cơ Sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p thuộc cùng chu kỳ 
thì số điện tích hạt nhân của chúng hơn kém nhau 1: ZB = ZA + 1 
- Hai nguyên tố ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc cùng nhóm (hay phân nhóm) thì 
số điện tích hạt nhân của chúng hơn kém nhau 8 hay 18 hoặc 32 
Hiệu suất phản ứng (H%): 
khả năng phản ứng xảy ra đến mức độ nào.Có 2 cách xác định hiệu suất: 
 Cách 1: Dựa vào lượng chất thiếu tham gia phản ứng 
H = Luong Tham gia(Phuong Trinh)
luong tham gia (thuc te)
100% 
 Cách 2: Dựa vào các chất sản phẩm 
H = Luong San Pham (Thuc Te)
luong San Pham (Phuong Trinh)
100% 
 Chú ý khi tính hiệu suất: 
. Đối trường hợp nhiều pứ xảy ra song song: 
 . Nếu pứ là chuỗi quá trình: A  %a B  %b C  %c D...... 
Hiệu suất chung của quá trình: H = a%.b%.c%....100% 
 Dạng 3: Hyđrat hoá ( phân tử ngậm nước ) Ví dụ: Na2CO3.10H20 
 * Lưu ý : Hoà tan Hydrrat + H2O  dd. 
nchất tan = nHyđrat ; mdd = m H O2 = mHyđrat ; Vdd = V H O2 + V H O2 ( kết tinh ) 
m H O2 = m H O2 ( hoà tan ) + m H O2 (kết tinh ) ; nchất tan = nHyđrat = n H O2 
 TOÁN tính lƣợng chất tan tách ra (cần thêm vào) khi thay đổi nhiệt 
độ dd bão hòa cho sẵn. 
 * Cách giải : 
- Tính m chất tan và mdung môi Có trong dd bão hòa ở t1
0 
C sang t2
0
C 
- Đặt a (g) là mChất tan A cần thêm hay đã tách ra khỏi dd ban đầu, sau khi 
thay đổi nhiệt độ từ t1
0 
C sang t2
0
C 
-Nếu đề bài yêu cầu tính lượng tinh thể ngậm nước tách ra hay cần thêm 
vào do thay đổi nhiệt độ dd bão hòa cho sẵn thì ta nên gọi ẩn số là số mol 
(n). 
- Tính m chất tan và mdung môi Có trong dd bão hòa ở t2
0
C. 
- Áp dụng công thức tính độ tan hay nồng độ %. 
PHƢƠNG TRINH ION THU GỌN 
 Ta thường quen viết PTPƯ dưới dạng phân tử: 
NaCl + AgNO3 = AgCl  + NaNO3 (1) 
HCl + NaOH = NaCl + H2O (2) 
Nếu ta viết dưới dạng ion PT trên có thể thu gọn. 
Ag
+ 
 + Cl
-
 = AgCl  
H
+ 
 + OH
-
 = H2O 
Các ion Na+, NO3
-
 trong (1) và Na+ , Cl- trong (2) thực tế k0 tham gia PƯ. 
 * Viết PT dưới dạng ion giúp ta chỉ tính toán trên các ion -------> PP này 
khi có hh nhiều chất t/dụng với nhau.. 
 PHẢN ỨNG TRUNG HÕA 
 Axit + Bazơ = Muối + Nước 
 AXm : HCl, H2SO4, HNO3, HBr, HI, HClO4 . AXtb : H2SO3 ,, H3PO4 
. AXy : H2CO3 , H2SO3 , H2S 
 BZm : NaOH, KOH. BZtb : Mg(OH)2 BZy : NH4OH.. 
 oxit (Hidroxit) lưỡng tính : Al2O3, ZnO, BeO, PbO, Cr2O3 
 + Do tính axit và tính bazơ của các oxit (và hidroxit) lưỡng tính đều rất 
yếu nên chúng chỉ PƯ với các axit và bazơ mạnh. 
 Al(OH)3 + NH4OH .. không xãy ra 
 Al(OH)3 + CO2 + H2O .. không xãy ra. 
Bài Toán về hỗn hợp 2 axit + hỗn hợp 2 bazơ 
* Thay vì viết 2 hoặc 4 phương trình PƯ, ta viết PT dạng ion. 
 VD : HCl + NaOH = NaCl + H2O 
H2SO4 + 2KOH = K2SO4 + 2H2O . Hai PT này đều có thể viết 
H
+ 
 + OH
-
 = H2O 
- Dựa vào phương trình ta thấy khi dd trung tính ta có hệ thức: 
nH 
+
 (axit) = nOH
- 
 (bazơ) 
 * Đối với đơn axit như HCl, HNO3 thì: nH
+ 
 = nAxit 
 * Đối với đi axit như 
H2SO4 thì: nH
+
 = 2nAxit
 * Đối đơn bazơ như NaOH, KOH. Thì: nOH
- 
 = nBaZo 
 * Đối với đi Bazơ như Ba(OH)2 thì: nH
+
 = 2nBazơ 
- Khi có 2 axit + 2 bazơ  4 muối. ------> kh/lượng 4 muối ta không cần 
tính số mol mỗi muối (nhiều khi không đủ PƯ để tính hoặc không thể tính 
được ) ta tính khối lượng chung các muối như sau : 
m các muối =  m cation +  m anion 
mCation = mKim loại Ví dụ :mK
+ 
 = mK
 manion = mgốc axit Ví dụ : mSO4 
-2 
 = mSO4 
 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI 
Bài toán về PƢ trao đổi kết hợp với PƢ trung hòa 
* Khi cùng một lúc có PƯ trung hòa và Pư trao đổi, thì PƯ trung hòa luôn 
xãy ra trước. Khi hết axit hoặc bazơ thì mới đến PƯ trao đổi. 
 Bài toán về PƢ trao đổi khi 2 chất cùng PƢ với 1 hoặc 2 chất khác . 
* Trong trường hợp này để đơn giản cách tính, nên viết PT PƯ dạng ion, 
tính gộp chung cho các chất chứa cùng ion PƯ, Không nên tính riêng lẽ 
từng chất. 
 + Ví dụ: Cho HCl và KCl phản ứng với AgNO3 và Pb(NO3)2 nên viết : 
Cl
 - 
 + Ag
+ 
= AgCl 
2Cl
 - 
 + Pb
2 + 
= PbCl2 
 CHUYÊN ĐỀ bồi dưỡng học sinh GIỎI cấp Trung Học Cơ Sở - Năm Học 2010 – 2011.. 
  Biên soạn : Giáo viên - Ngô Kỳ - Giảng dạy Trường THCS Kim Đồng. ĐT : 01682 368 596 * Trang 4 
KIM LOẠI 
K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au 
 Dãy điện hóa kim loại 
 Tính oxi hóa tăng 
Li
+
K
+
Ba
2+
Ca
+2
Na
+
Mg
2+
Al
3+
Zn
2+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
H
+
Cu
2+ 
Fe
3+
Ag
+
Hg
2+
Au
3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe Ag Hg Au 
Tính khử giảm 
 M(OH)n + H2 (M là kim loại kiềm : Ba, Ca, Sr) 
 MO + H2 ( M là Mg) 
M + H2 O Al(OH)3 + H2 (M là Al, phải làm sạch lớp Al2O3) 
 MxOy + H2 (M là Mn, Zn, Cr, Fe) 
2M + 2nH
+
 → 2M n+ + nH2 (n : là số oxi hóa thấp của kim loại M) 
 H2S  
 M2(SO4)n + S  + H2O 
M + H2SO4 SO2 
 M2(SO4)n + SO2  + H2O 
 NH3  (NH4NO3) 
 M(NO3)n + N2 
M + HNO3 loãng N2O  + H2O 
 NO 
 M(NO3)n + NO + H2O 
M + HNO3 đặc 
0t
 M(NO3)n + NO2 + H2O 
  Các kim loại như Al, Mn, Cr, Fe không tác dụng với H2SO4, HNO3 
đặc nguội (nhiệt độ thấp ) 
  HNO3 thật loãng ở t
0
 thấp (lạnh) + Fe  tạo muối Fe 2 + : 
4Fe + 10HNO3  4Fe(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O 
Fe + 2HNO3  Fe(NO3)2 + H2 
  Một số ph/t giữa kim loại M (hóa trị không đổi n) + Axit: 
 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 
 xM + yH2SO4 (loãng) → Mx(SO4)y + yH2(n = 2y/x) 
 4xM + 5yH2SO4 (hơi đặc) 
0t
 4Mx(SO4)y +yH2S + 4yH2O 
 3xM + 4yH2SO4 (đặc) 
0t
 3Mx(SO4)y + yS + 4yH2O 
 xM + 2yH2SO4 (đậm dặc) 
0t
 Mx(SO4)y + ySO2 + 2yH2O 
 8M + 10nHNO3 (rất loãng) 
0t
 8M(NO3)n+nNH4NO3+ 3nH2O 
 10M + 12nNHO3 (loãng) 
0t
 10M(NO3)n + nN2+ 6nH2O 
 8M + 10nHNO3 (loãng) 
0t
 8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O 
 3M + 4nHNO3 (loãng) 
0t
 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O 
 M + 2nHNO3 (đậm đặc) 
0t
 M(NO3)n + nNO2+ nH2O 
 11M+14nHNO3(loãng) 
0t
 11M(NO3)n + nN2O + nNO+ 7nH2O 
 (Nếu HNO3 bị khử thành 2 S/phẩm khí thì viết và 2 PƯ riêng lẻ, sau đó 
nhân hệ số cho phù hợp với tỉ lệ rồi cộng với nhau  được PT chung) 
c. Với dung dịch bazơ 
Kim loại ( n ) mà hiđroxit có tính lưỡng tính : Be ; Zn ; Pb ; Al tác dụng với 
dd bazơ 
 Với Be ; Pb ; Zn ( kim loaị II) : Zn + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2 
 Với Al ( kim loại III ): Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2 H2 
d. Với dd muối : 
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 
Fe + 2FeCl3  3FeCl2 
 Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 
XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI 
 cấu hình e của ng/tử KL  Z  tên KL 
 Tính trực tiếp khối lượng mol M ( đối chiếu bảng tuần hoàn)  KL 
 khoảng x/định của M: a < M < b (t/chất Kl, bảng tuần hoàn)  KL 
 Lập hàm số M = f(n), trong n = 1, 2, 3 (hóa trị KL)  giá trị M  KL 
 Xác định tên hai KL kế tiếp nhau trong một chu kỳ hoặc trong một phân 
nhóm thông qua giá trị M  tên 2 KL 
KIM LOẠI + VỚI NƢỚC VÀ DD KIỀM 
* Khi bài toán cho: hỗn hợp nhiều kim loại + với nước ( hay dd kiềm) : 
  Chỉ có kim loại kiềm, kiềm thổ mới tan trong nước 
 Na + H2O  NaOH + 
2
1 H2 
  Chỉ có Be, Zn, Pb, Al mới tan trong dd kiềm. 
 (Be ; Zn ; Pb ) + 2OH 
-
  (Be ; Zn ; Pb )O2
2 - 
 + H2 (hóa trị II) 
(Al ; Cr) + OH
 - 
 + H2O  (Al ; Cr)O2
2 - 
 + 3/2H2 (hóa trị III) 
 * Khi bài toán cho : hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm, kiềm thổ và Al hoặc 
Zn tác dụng với nước thì : 
 Na + H2O  NaOH + 
2
1 H2 
 Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 2
3
H2 
Muốn biết Al đã tan hết hay chưa ta biện luận : 
 Nếu: nNaOH  nAl  Al tan hết 
 Nếu : nNaOH < nAl  Al chỉ tan một phần 
 Nếu chưa biết : nNa , nAl ta xét 2 trường hợp: 
 - NaOH dư nên Al tan hết hoặc NaOH thiếu nên Al chỉ tan một phần  
rút trường hợp thỏa mãn đề ra. 
* Nếu bài toán cho nhiều kim loại tan trực tiếp trong nước tạo dd kiềm 
và sau đó lấy dd kiềm + với dd (là hỗn hợp axit) : Thì nên viết các PTPƯ 
xãy ra dưới dạng ion để giải. 
KIM LOẠI + VỚI AXIT 
Bài tập ( 1 KL + 1 Axit ) 
 Viết đúng PTPƯ: Chú ý axit có tính oxi hóa, sản phẩm khử của axit gồm 
khí nào, muối tạo ra ở mức số oxi hóa thấp hay cao ..... 
 Nếu kim loại + axit (HNO3)  cho 2 PƯ khác nhau ( hỗn hợp 2 khí) thì 
nên viết 2 PTPƯ độc lập (mỗi PTPƯ tạo một khí): khi đó ẩn số được chọn 
từ số mol các khí, lập 2 Phương trình đại số để xác định 2 ẩn , giải hệ cho 
phép suy ra số mol của Kloại phản ứng và số mol axit. 
 Nếu cho Kloại tan trong nước (Kiềm, kiềm thổ) + axit, cần lưu ý: 
 - dd axit dùng dư: Chỉ có 1 PƯ : KL + AX 
 - Kloại dùng dư : Ngoài PƯ : KL + AX, còn có PƯ KL(dư) + H2O. 
Bài tập ( hỗn hợp 2 KL + 1 Axit ) 
 Nếu axit là: HCl, H2SO4, H3PO4 .....  thì khí thoát ra là H2 
 Nếu axit là: HNO3 hay H2SO4 đặc ..... : thì phải biết kim loại nào tạo khí 
gì mới viết đúng PTPƯ. Khi đó nếu hai kim loại (có tính khử chênh lệch 
nhau khá rõ rệt ) cùng PƯ với dd HNO3 hay H2SO4đ tạo ra một hỗn hợp 
khí và biết rằng mỗi kim loại chỉ tạo một khí thì: Kim loại nào có tính khử 
mạnh hơn sẽ khử axit về sản phẩm có tính oxihóa thấp nhất 
 * Ví dụ: (Cu, Mg) + HNO3  hỗn hợp khí NO, N2 ( mỗi kim loại chỉ tạo 
một khí) ta có : 
 5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O ( N
+5 
  N2
0
 ) 
 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O ( N
+5 
  N
+2
 ) 
Trong trường hợp không phân biệt được kim loại nào tạo khí gì thì ta viết 
hai quá trình oxi hóa và khử . 
 (2) Khi bài toán chỉ cho tổng khối lượng của 2 KL (không xác định số 
mol mỗi KL) và số mol ban đầu của axit thì ta phải biện luận : 
* Để kết luận hỗn hợp KL dư (hay axit dư) có 3 cách : 
* Cách : Gọi A,B là khối lượng molcủa 2 KL A,B 
 M là khối lượng mol trung bình của 2 KL 
  
B
hh
m
 < nhh = 
M
hh
m
 < 
A
hh
m
 ( A< M < B) 
  Để ch/minh KL hết (axit dư) giả sử hh chỉ gồm KL có M nhỏ nhất (A). 
Nếu đề bài cho đủ axit để hòa tan hết A thì với hỗn hợp đã cho sẽ tan hết ( 
nhh < A
hh
m
 = nA )  axit dư. 
  Để ch/minh KL chưa tan hết (thiếu axit), giả sử hh chỉ gồm KL có M 
lớn nhất (B). Nếu đề bài cho không đủ axit để hòa tan hết B thì cũng không 
đủ axit để hòa tan hết hỗn hợp 
 ( nhh > A
hh
m
 = nB )  axit thiếu. Khi đó KL nào có tính khử

File đính kèm:

  • pdfChuyen de boi duong_Hoa_THCS.pdf
Giáo án liên quan