Chuyên đề Bài số 4 : Lưu huỳnh
Bài 1: Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào ?
A. -2; +4; +5; +6 B. -3; +2; +4; +6
C. -2; 0; +4; +6 D. +1 ; 0; +4; +6
Bài số 4 : Lưu huỳnh Bài 1: Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào ? A. -2; +4; +5; +6 B. -3; +2; +4; +6 C. -2; 0; +4; +6 D. +1 ; 0; +4; +6 Bài 2: Lưu huỳnh có số oxi hoá +6 trong hợp chất nào sau đây ? A. H2SO4 B SO3 C. SO2 D. cả A, B Bài 3: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2 H2SO4 -> 3SO + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị ô xi hoá là: A. 1: 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2: 1 Bài 4: Đốt cháy hết 8 gam lưu huỳnh, dẫn sản phẩm hoà tan hết trong 61,5 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là : A. 20% B. 25% C. 15% D. 30% Bài 5: Xét phản ứng : 3S + 2 KClO3 -> 2KCl + 3 SO2 Lưu huỳnh đóng vai trò là : A. chất oxi hoá B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử C. Chất khử D. Chất lưỡng tính Bài 6: Trộn 11,7 gam kali với một lượng dư phi kim ở nhóm VIA. Đun nóng hỗn hợp trong bình kín không có oxi, thu được 16,5 gam muối. Tên phi kim đó là: A. Lưu huỳnh B. Oxi C. Selen D. Telu Bài 7: Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh và 2,6 gam kẽm trong một bình kín. Sau khi phản ứng kết thúc thì chất nào còn dư ? bao nhiêu gam ? A. S dư và 4 gam B. Zn dư và 5,12 gam C. Cả 2 đều dư và 7,13 gam D. S dư và 5,12 gam Bài 8: Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,54 gam bột nhôm, 0,24 gam bột magie và bột lưu huỳnh dư. Cho sản phẩm tác dụng với H2SO4 loãng dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung dịch Pb(NO3)2 0,1M. Thể tích dung dịch Pb(NO3)2 vừa đủ để phản ứng hết với chất khí được dẫn vào là: A. 400cm3 B. 300cm3 C. 200cm3 D. 100cm3 Bài 9: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ? A. Cl2, O3, S B. S, Cl2, Br2 C. Na, F2, S D. Br2, O2, Ca Bài 10: Một hợp chất sunfua của kim loại R hoá trị (III), trong đó lưu huỳnh chiếm 64% theo khối lượng . Tên của kim loại R là: A. Fe B. Au C. Bi D. Al
File đính kèm:
- luu_huynh.doc