Chuyên đề Bài luyện số 4 nguyên tử
1. Tổng số hạt n, p, e trong là
A. 52
C. 53
B. 35
D. 51
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Bài luyện số 4 nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI LUYỆN SỐ 4 NGUYÊN TỬ 1. Tổng số hạt n, p, e trong là A. 52 C. 53 B. 35 D. 51 2. Số p, n, e của lần lượt là A. 24, 28, 24 C. 24, 30, 21 B. 24, 28, 21 D. 24, 28, 27 3. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị và, trong đó đồng vị chiếm khoảng 27% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của trong là A. 73% C. 63% B. 32,15% D. 64,29% 4. Cacbon có 2 đồng vị và còn oxi có 3 đồng vị , và Các công thức hoá học có thể có của khí cacbonic l A. 3 B. 6 C. 9 D. 12 5. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử A là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. A là A. Cu B. Ag C. Fe D. Al 6. Chọn câu trả lời đúng. Các obitan trong một phân lớp thì A. khác nhau về mức năng lượng. B. có cùng một mức năng lượng. C. khác nhau về hình dạng. D. khác nhau về số electron tối đa trong mỗi obitan. 7. Trong số các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình nào bền ? A. 1s22s23p63s23p6 3d64s2 B. 1s22s22p63s23p6 3d54s1 C. 1s22s22p63s23p6 3d84s2 D. 1s22s22p63s23p6 3d104s24p64d45s2 8. Chọn cấu hình electron đúng của Fe3+ : A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 D. 1s22s22p63s23p63d34s2 9. Nguyên tử X có tổng số các hạt bằng 60. Trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton. X là A. B. C. D. 10. Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của 1 nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng vị A có 35p và 44 n và đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là A. 79,92 B. 81,86 C. 65,27 D. 76,35 11. Người ta kí hiệu nguyên tử của một nguyên tố hoá học như sau : trong đó A là tổng số hạt proton và nơtron, Z là số hạt proton. Những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là A. ; B. ; C. ; D. ; 12. Nguyên tố X có Z = 17. X có a) số electron thuộc lớp ngoài cùng là A. 1 B. 2 C. 7 D. 3 b) số lớp electron là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 c) số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 1 B. 2 C. 5 D. 3 13. Các nguyên tử sau thuộc cùng một nguyên tố hoá học : A. ; B. ; C. ; D. ; 14. Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau : a) Nguyên tử nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng ? A. 11Na B. 7N C. 13Al D. 6C b) Ion nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm ? A. Ca2+ B. Cl- C. K+ D. Fe2+ 15. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là 1s22s22p4. Số electron độc thân của M là A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 16. Nguyên tử của nguyên tố X có 19 electron. ở trạng thái cơ bản, X có số obitan chứa electron là : A. 8 B. 9 C. 11 D. 10 17. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12 a) Số electron thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là A. 1 B. 8 C. 6 D. 2 b) Cấu hình electron của X2+ là A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s1 18. a) Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4 có electron cuối cùng được điền vào các phân lớp sau : X1 : 4s1 X2 : 3p3 X3 : 3p6 X4 : 2p4 Nguyên tố kim loại là : A. X1 và X2 B. X1 C. X1, X2,X4 D. Không có nguyên tố nào b) Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ? A. Na+ B. C. Al3+ D. S2- 19. Nguyên tử của nguyên tố X có electron đang cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. a) Số proton của X và Y lần lượt là A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15 b) Kết luận nào đúng trong các kết luận sau ? A. Cả X và Y đều là kim loại. B. Cả X và Y đều là phi kim. C. X là kim loại còn Y là phi kim. D. X là phi kim còn Y là kim loại. 20. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 5 electron lớp ngoài cùng. M là A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm 21. a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử kết thúc ở 4s1. Cấu hình electron của X có thể là A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. Tất cả đều đúng b) Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d7. Số electron lớp ngoài cùng của M là A. 3 B. 2 C. 5 D. 7
File đính kèm:
- cau_tao_nguyen_tu_4.doc