Chuyên Đề 4: Viết Phương Trình Hóa Học – Chuỗi Biến Hóa Và Điều Chế Các Chất

 

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức: : HS biết được

- Cân bằng PTHH , xác định cặp hóa chất tồn tại hay không tồn tại trong dung dịch.

- Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hóa.

- Điều chế một số chất.

2) Kĩ năng:

- Nắm vững bảng tính tan.

- Tính chất hóa học của các chất , mối quan hệ giữa các chất vô cơ , hữ cơ.

- Phương pháp điều chế chất.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1) Ổn định.

2) Vào bài mới

 

doc12 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 6260 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên Đề 4: Viết Phương Trình Hóa Học – Chuỗi Biến Hóa Và Điều Chế Các Chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O2 + H2O ® 2HNO3
HNO3 + NH3 ® NH4NO3
Hướng dẫn :
KK lỏng N2 + O2 
CaCO3 CaO + CO2 
2H2O 2H2 + O2 
N2 + 3H2 2NH3
2NH3 + CO2 ® CO(NH2)2 + H2O
Câu 3) Từ hỗn hợp MgCO3, K2CO3, BaCO3 hãy điều chế các kim loại Mg, K và Ba tinh khiết.
Hướng dẫn :
- Hoà tan hỗn hợp vào trong nước thì K2CO3 tan còn BaCO3 và CaCO3 không tan.
- Điều chế K từ dung dịch K2CO3 :
K2CO3 + 2HCl ® 2KCl + H2O + CO2 ­ 
2KCl 2K + Cl2 ­ 
- Điều chế Mg và Ca từ phần không tan MgCO3 và CaCO3
* Nung hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 :
Câu 4) Một hỗn hợp CuO và Fe2O3 . Chỉ được dùng Al và dung dịch HCl để điều chế Cu nguyên chất.
Hướng dẫn :
Cách 1: 	Cho hỗn hợp tan trong dung dịch HCl. Cho dung dịch thu được tác dụng với Al lấy kim loại sinh ra hoà tan tiếp vào dung dịch HCl Þ thu được Cu
Cách 2: 	Hoà tan Al trong dung dịch HCl thu được H2. Khử hỗn hợp 2 oxit Þ 2 kim loại. Hoà tan kim loại trong dung dịch HCl Þ thu được Cu.
Cách 3: 	Khử hỗn hợp bằng Al, Hoà tan sản phẩm vào dung dịch HCl Þ thu được Cu
Câu 5) Từ FeS , BaCl2, không khí, nước : Viết các phương trình phản ứng điều chế BaSO4
Hướng dẫn: 
	Từ FeS điều chế H2SO4
	Từ BaCl2 và H2SO4 điều chế BaSO4
Câu 6) Có 5 chất : MnO2, H2SO4 đặc, NaCl, Na2SO4, CaCl2 . Dùng 2 hoặc 3 chất nào có thể điều chế được HCl , Cl2. Viết PTHH xảy ra.	
Hướng dẫn: để điều chế HCl thì dùng H2SO4 đặc và NaCl hoặc CaCl2. Để điều chế Cl2 thì dùng H2SO4 đặc và NaCl và MnO2
	H2SO4 đặc + NaCl(r) ® NaHSO4 + HCl ­ 
	4HCl đặc + MnO2 MnCl2 + 2H2O + Cl2­ 	
Câu 7) Trong công nghiệp để điều chế CuSO4 người ta ngâm Cu kim loại trong H2SO4 loãng, sục O2 liên tục, cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng hay không ? Tại sao? Nêu một số ứng dụng quan trọng của CuSO4 trong thực tế đời sống, sản xuất.
Hướng dẫn : 	Viết các PTHH Þ cách 1 ít tiêu tốn H2SO4 hơn và không thoát SO2 ( độc ).
Câu 8) Từ quặng bôxit (Al2O3. nH2O , có lẫn Fe2O3 và SiO2) và các chất : dd NaCl, CO2, hãy nêu phương pháp điều chế Al. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn : -Từ dung dịch NaCl điện phân để có NaOH
	 - Hòa tan quặng vào NaOH đặc nóng, sục CO2 vào dung dịch, lọc kết tủa Al(OH)3 nung nóng, lấy Al2O3 điện phân nóng chảy.
Câu 9) ViÕt 6 ph­¬ng tr×nh ph¶n øng kh¸c nhau ®ể thùc hiÖn ph¶n øng.
PbCl2 + ? = NaCl + ?
Hướng dẫn 
 1. PbCl2 + Na2CO3 = PbCO3 + 2NaCl
 2. PbCl2 + Na2S = PbS + 2NaCl
 3. PbCl2 + Na2SO3 = PbSO3 + 2NaCl
 4. PbCl2 + Na2SO4 = PbSO4 + 2NaCl
 5. 3PbCl2 + 2Na3PO4 = Pb3(PO4)2 + 6NaCl
 6. PbCl22+ Na2SiO3 = PbSiO3 + 2NaCl
C©u 10: ViÕt 4 ph¶n øng ho¸ häc kh¸c nhau ®Ó ®iÒu chÕ trùc tiÕp ra:
dung dÞch NaOH b. dung dÞch CuCl2
Hướng dẫn 
a. §iÒu chÕ NaOH: b. §iÒu chÕ CuCl2:
1. 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 1. CuSO4 + BaCl2 à CuCl2 + BaSO4
2. Na2O + H2O à 2NaOH 2. CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
3. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 3. Cu + Cl2 à CuCl2
4. Na2CO3 + Ca(OH)2 à 2NaOH + CaCO3 4. Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + H2O
BÀI TẬP VỀ NHÀ
C©u 1) Từ các nguyên liệu là : Pyrit ( FeS2), muối ăn , nước và các chất xúc tác. Em hãy viết các phương trình điều chế ra : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 và Fe(OH)2.
C©u 2: Từ CuCl2, dung dịch NaOH, CO2. Viết phương trình hóa học điều chế CaO, CaCO3.
C©u 3: Từ các dung dịch : CuSO4, NaOH , HCl, AgNO3 có thể điều chế được những muối nào ? những oxit bazơ nào ? Viết các phương trình hóa học để minh họa.
C©u 4:
 a) Từ các chất : Al, O2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2. ( Tất cả các chất nguyên liệu phải được sử dụng).
	b) Từ các chất : Na2O, CuO, Fe2O3, H2O, H2SO4 . Hãy viết phương trình hóa học điều chế : NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2.
C©u 6: Từ mỗi chất: Cu, C, S, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3, hãy viết các PTHH điều chế SO2 
C©u 7: Phân đạm 2 lá NH4NO3, phân urê CO(NH2)2. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi.
C©u 8: Từ Fe nêu 3 phương pháp điều chế FeCl3 và ngược lại. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
C©u 9: Trình bày 4 cách khác nhau để điều chế khí clo, 3 cách điều chế HCl ( khí).
C©u 10: Từ các chất NaCl, CaCO3, H2O , hãy viết phương trình hóa học điều chế : vôi sống, vôi tôi, xút, xô đa, Javel, clorua vôi, natri, canxi.
C©u 11: Bằng các phản ứng hóa học hãy điều chế : Na từ Na2SO4 ; Mg từ MgCO3, Cu từ CuS ( các chất trung gian tự chọn ).
---------------------------
Ngµy so¹n: 26/02/2012 
Ngµy gi¶ng: 28/02/2012
 Tiết: 25+26+27 
CHUYÊN ĐỀ 4
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – CHUỖI BIẾN HÓA 
VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT.
MỤC TIÊU
1.Kiến thức: : HS biết được
Cân bằng PTHH , xác định cặp hóa chất tồn tại hay không tồn tại trong dung dịch.
Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hóa.
Điều chế một số chất.
2.Kĩ năng:
- Nắm vững bảng tính tan.
- Tính chất hóa học của các chất , mối quan hệ giữa các chất vô cơ , hữu cơ.
- Phương pháp điều chế chất. 
II.CHUẨN BỊ: 
- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định.
2.Vào bài mới
CHUỖI BIẾN HÓA.
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Các bước thực hiện:
- Phân loại các nguyên liệu và sản phẩm ở mỗi mũi tên.
- Chọn các phản ứng thích hợp để biến các nguyên liệu thành các sản phẩm.
- Viết đầy đủ các phương trình hóa học ( ghi điều kiện nếu có ).
* Lưu ý :
+ ) Trong sơ đồ biến hoá : mỗi mũi tên chỉ được viết một PTHH.
+ ) Trong mỗi sơ đồ thì các chữ cái giống nhau là các chất giống nhau ( dạng bổ túc pư )
2/Quan hệ biến đổi các chất vô cơ:
 H2
( 4’ )
Phi kim
Oxit axit
Axit 
M + H2
M
M + H2O
Kim loại
Oxit bazơ
Bazơ
O2
O2
H2O
H2O
( 1 )
( 1’ )
( 2 )
( 2’ )
( 3 )
( 3 )
( 3’ )
( 4 )
( 5 )
(5’)
Muối
Muối
+ Kl , muối, axit, kiềm
H2O
Kim loại hoạt động
HCl, H2SO4 loãng
 t0
(tan)
(tan)
* Chú ý : 
Ngoài ra còn phải sử dụng các phản ứng khác : nhiệt phân, điện phân, phản ứng chuyển mức hóa trị, tính chất của H2SO4 đặc và HNO3 ... và các phản ứng nâng cao khác.	
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO:
Câu 1) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây:
 + CO
 t0
 + CO
 t0
 + CO
 t0
 + S
 t0
 + O2 
 t0
 + O2 
 t0,xt
 + H2O
 + E
 H
 G
G
 F
E
F.
D
B
Fe2O3
 A
Hướng dẫn :
	Các chất A,B bị khử bởi CO nên phải là các oxit ( mức hoá trị Fe < III) và D phải là Fe.
	F và G là các sản phẩm của sự oxi hoá nên phải là các oxit.
	 Chọn các chất lần lượt là : Fe3O4, FeO, Fe, FeS, SO2, SO3, H2SO4.
Câu 2) Xác định các chữ cái trong sơ đồ phản ứng và viết PTHH xảy ra:
a) X1 + X2 ® Br2 + MnBr2 + H2O
b) X3 + X4 + X5 ® HCl + H2SO4 
c) A1 + A2 ® SO2 + H2O 
d) B1 + B2 ® NH3­ + Ca(NO3)2 + H2O
e) D1 + D2 + D3 ® Cl2 ­ + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
Hướng dẫn : 
	Dễ thấy chất X1,X2 : MnO2 và HBr.
	Chất X3 ® X5 : SO2, H2O , Cl2.
	Chất A1,A2 : H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc )
	Chất B1, B2 : NH4NO3 và Ca(OH)2.
	Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc.
Câu 3) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây :
	SO2	muối A1
	A	A3
	 	Kết tủa A2	
Biết A là hợp chất vô cơ , khi đốt cháy 2,4gam A thì thu được 1,6 gam Fe2O3 và 0,896 lít khí sunfurơ ( đktc). 
Hướng dẫn :
	Trong 2,4 gam A có : 1,12 gam Fe	; 	1,28 gam S Þ không có oxi
	Xác định A : FeS2 ( được hiểu tương đối là FeS. S )
	Các phương trình phản ứng :
	4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
	SO2 + 2NaOH ® Na2SO3 + H2O
	FeS2 + 2HCl ® FeCl2 + H2S + S ¯ ( xem FeS2 Û FeS.S )
	Na2SO3 + S ® Na2S2O3	( làm giảm hóa trị của lưu huỳnh )
Câu 4) 
Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E ... và viết phương trình phản ứng.
a) A B + CO2	; B + H2O ® C
	C + CO2 ® A + H2O	; A + H2O + CO2 ® D
	D A + H2O + CO2 
b) 	FeS2 + O2 ® A + B	;	G + KOH ® H + D
	A + O2 ® C	;	H + Cu(NO3)2 ® I + K
	C + D ® axit E	;	I + E ® F + A + D 
	E + Cu ® F + A + D	;	G + Cl2 + D ® E + L
	A + D ® axit G
c) N2 + O2 A	;C + CaCO3 ® Ca(NO3)2 + H2O + D 
	A + O2 ® B	;	D + Na2CO3 + H2O E
	B + H2O ® C + A	;	E Na2CO3 + H2O + D ­ 
(1)
(2)
(3)
(4)
(8)
(5)
(6)
(7)
A
B
C
D
E
H2S
d) 
( Biết ở sơ đồ d : A,B,C,D,E là các hợp chất khác nhau của lưu huỳnh ).
Hướng dẫn : 
(1) : 	H2S + 2NaOH ® Na2S + 2H2O
(2):	Na2S + FeCl2 ® FeS ¯ + 2NaCl
(3):	FeS 	+ H2SO4 ® FeSO4 + H2S ­ 
(4):	3FeSO4 + 3/2Cl2 ® Fe2(SO4)3 + FeCl3
(5):	Fe2(SO4)3 + 3H2O 2Fe + 3H2SO4 + 3/2 O2 ­ 
(6):	H2SO4 + K2S ® K2SO4 + H2S ­ 
(7):	FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S ­ 
(8): 	H2SO4 + FeO ® FeSO4 + H2O
Có thể giải bằng các phương trình phản ứng khác. 
Câu 5) 
Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành phản ứng sau:
	A + H2SO4 ® B + SO2 + H2O	;	D + H2 A + H2O
	B + NaOH ® C + Na2SO4	;	A + E ® Cu(NO3)2 + Ag ¯ 
	C D + H2O
Hướng dẫn : A: Cu	; B: CuSO4 ;	C: Cu(OH)2 	;	D: CuO ; E: AgNO3 
Câu 6) 
a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( mỗi chữ cái là một chất khác nhau, với S là lưu huỳnh )
	S + A X 	; 	S + B Y
	Y + A X + E 	; 	X + Y S + E
	X + D + E U + V 	; 	Y + D + E U + V
	b) Cho từng khí X,Y trên tác dụng với dung dịch Br2 thì đều làm mất màu dung dịch brom. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn :
	X và Y là những chất tạo ra từ S nên chỉ có thể : SO2, H2S , muối sunfua kim loại, sunfua cacbon. Nhưng vì X tác dụng được với Y nên phù hợp nhất là : X ( SO2) và Y ( H2S).
	Các phương trình phản ứng: 
	S + O2 SO2 ( X)
	H2S + O2 SO2 + H2O ( E)
	SO2 + Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl 	( U: H2SO4 và V : HCl )
	S + H2 H2S ( Y)
	SO2 + 2H2S 3S ¯ + 2H2O
	H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl 
Câu 7) 
Xác định các chất A,B, ... M,X trong sơ đồ và viết PTHH để minh họa:
Fe
	X + A 	F
	X + B 	HF
	X + C 	 K H + BaSO4 ¯ 
	X + D 	XH
Hướng dẫn : A,B,C,D phải là các chất khử khác nhau, X là oxit của sắt.
Câu 8) 
Cho sơ đồ phản ứng sau đây : 
	NH3 A1 A2 
Biết A1 gồm các nguyên tố C,H,O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 và trong phân tử A1 có 2 nguyên tử nitơ. 
a) Hãy xác định CTHH của A1, A2, A3 và hoàn thành phương trình phản ứng trên.
b) Chọn chất thích hợp để làm khô mỗi khí A3 và A4. 
Hướng dẫn : 	từ tỷ số khối lượng C,H,O,N tìm được A1 là urê : CO(NH2)2 
Câu 9) 
T×m c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c ch÷ c¸i A, B, C , D, E, G vµ viÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ho¸ häc biÓu diÔn c¸c biÕn ho¸ sau : 
 a, Al A B C A NaAlO2 
 b, Fe D E Fe2

File đính kèm:

  • docCĐ PTHH - CHUOI BIEN HOA - ĐC CAC CHAT.doc
Giáo án liên quan