Chuyên đề 3: Dòng điện xoay chiều và dao động điện từ

Câu 1. Đối với dòng điện xoay chiều, ta có thể áp dụng tất cả các công thức của dòng điện

không đổi cho các giá trị

A. Hiệu dụng B. Cực đại

C. Tức thời D. Trung bình

pdf41 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề 3: Dòng điện xoay chiều và dao động điện từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
 C. 48 MHz D. 48 kHz 
Câu 90. Chương trình ca nhạc “Làn sóng xanh” phát thanh trên sóng FM là loại sóng điện từ đã 
biến điệu 
 A. biên độ B. pha 
 C. tần số D. biên độ và pha 
Câu 91. Khuếch đại âm tần nằm trong 
 A. Máy thu B. Máy phát 
 C. Máy thu và máy phát D. Cả A, B, C đều sai 
Câu 92. Trong máy thu thanh vô tuyến điện (Radio) nếu ký hiệu a quá trình chọn sóng, b là quá 
trình khuếch đại và c là quá trình tách sóng thì nguyên tắc hoạt động của nó theo trình tự . 
A. a → b → b → c B. a → b → c → b 
C. b → a → c → b D. b → a → b → c 
Câu 93. Nhận xét nào về sóng điện từ là không đúng ? 
 A. Sóng điện từ có thể tạo ra sóng dừng 
 B. Sóng điện từ không cần phải dựa vào sự biến dạng của môi trường đàn hồi nào cả 
 C. Biên độ sóng càng lớn thì năng lượng sóng càng lớn 
 D. A và C đều sai 
 Câu 94. Nhận xét nào là sai về sóng điện từ ? 
 A. Điện tích đứng yên tạo ra điện trường 
 B. Điện tích dao động tạo ra trường điện û từ 
 C. Sự biến thiên của điện trường tạo ra dòng điện dịch 
 D. Phương trình dao động điện từ có dạng không giống như phương trình của dao động cơ 
học. 
Câu 95. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra 
A. Một điện trường B. Một từ trường xoáy 
C. Một dòng điện D. Cả ba đều đúng 
Câu 96. Một bàn ủi có ghi trên nhãn: 220V – 2 Kw khi độ tự cảm của nó không đáng kể, điện 
trở và cường độ qua bàn ủi ø khi sử dụng đúng qui cách lần lượt là 
A. 10A và 30 Ω B. 9,1A và 24,2 Ω 
C. 8,1A và 12,1 Ω D. Tất cả đều sai 
CÂU 97. Một đèn neon mắc vào hiệu điện thế xoay chiều U = 119v. Nó sáng lên hoặc tắt đi 
mỗi khi hiệu điện thế tức thời có giá trị 84v. Thời gian nó sáng lên trong mỗi nửa chu kỳ của 
dòng điện xoay chiều là: 
A. T
3
 B. T
4
C. T
5
 D. T
6
CÂU 98. Mạch RLC gồm: 
R = 50 Ω, L = π2
1
 (H), C = π
−410
(F), f = 50 Hz, UAB = 100v 
Công suất tiêu thụ của mạch AB và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 
 A. 200 W và 
4
π
 rad B. 200 W và 
4
π
 rad 
 C. 100 W và 
4
3π
 rad D. Tất cả đều sai 
CÂU 99. Mạch RLC 
 A 
R 
M B
L C
A 
R 
M N B
L C
R = 50 Ω, L = π2
1
(H), f = 50 Hz. Lúc đầu C = π
−410
(F), sau đó ta giảm điện dung C. Góc 
lệch pha giữa uAM và uAB lúc đầu và lúc sau có kết quả: 
 A. 
2
π
 rad và không đổi B. 
4
π
 rad và tăng dần 
 C. 
2
π
 rad và giảm dần D. 
2
π
 rad và dần tăng 
CÂU 100. Mạch RLC nối tiếp gồm 
R = 100 Ω, L = π
2
 (H) và C = π
−410
(F) 
Dòng điện qua mạch có dạng i = 2 sin100πt (A). 
Biểu thức hiệu điện thế 2 đầu mạch là: 
 A. 200 sin (100 πt + 
4
π
) (v) B. 200 2 sin (100 πt + π
4
) (v) 
 C. 200 2 sin (100 πt - 
4
π
) (v) D. 200 2 sin (100 πt + π
2
) (v) 
CÂU 101. Mạch RLC gồm: 
 R = 50 Ω, L = π
5,1
 (H) và C = π
−410
 (F), uAB = 100 2 sin 100 πt (v) 
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 2 phút và biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ điện là: 
A. 12J và 200sin 3(100 t )
4
ππ − (V) 
B. 12KJ và 200 2 sin(100 t )
4
ππ + (V) 
C. 12 KJ 3200sin(100 t )
4
ππ − (V) 
D. 12J và 200 2 sin(100 t )
4
ππ − (V) 
CÂU 102. Mạch RLC như hình vẽ : 
Đ: 100v – 100w ; L = π
1
(H), C = π
−
2
10 4
(F) 
A D B
 L Đ C
uAD = 200 2 sin (100 πt + 
6
π
) (v) 
Biểu thức uAB có dạng 
 A. 200 2 sin (100 πt + 
4
π
) (v) B. 200 sin (100 πt – 
4
π
) (v) 
 C. 200 2 sin (100 πt – 
3
π
) (v) D. 200 sin (100 πt + 
3
π
) (v) 
CÂU 103. Mạch RLC như hình vẽ 
R = 40 Ω; L = π5
3
 (H) và C = π
−410
(F) 
uBD = 80 sin (100 πt – 
3
π
) (v) 
Biểu thức uAB có dạng 
 A. 80 2 sin (100 πt + 
4
π
) (v) B. 80 sin (100 πt – 
4
π
) (v) 
 C. 80 2 sin (100 πt – 
12
π
) (v) D. 80 sin (100 πt + 
12
π
) (v) 
CÂU 104. Mạch như hình vẽ 
uAB = 120 2 sin 100 πt (v) 
Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo giữa A và M thì thấy nó chỉ 120 (v), và uAM nhanh pha 
hơn uAB 
2
π
Biểu thức uMB có dạng 
 A. 120 2 sin (100 πt + 
2
π
) (v) B. 240 sin (100 πt – 
4
π
) (v) 
 C. 120 2 sin (100 πt + 
4
π
) (v) D. 240 sin (100 πt – 
2
π
) (v) 
CÂU 105. Mạch điện xoay chiều như hình vẽ 
A M
B
R0LC R
B
 R C L 
 A D 
 M B
 L C
 A 
R = 50 Ω, R0 = 125 Ω, L = 0,689 (H), C = π
2
.10-4 (F), I = 0,8 (A) 
uAM = Uo sin 100 πt (v) 
uMB = 200 2 sin (100 πt + 
12
7π
) (v) 
Hiệu điện thế cực đại U0 và hiệu điện thế tức thời uAB có giá trị 
 A. U0 = 80 (v) và uAB = 195 2 sin (100 πt + 1,54) (v) 
 B. U0 = 80 2 và uAB = 195 sin (100 πt + 1,54) (v) 
 C. U0 = 80 (v) và uAB = 195 2 sin (100 πt – 1,54) (v) 
 D. U0 = 80 2 và uAB = 195 2 sin (100 πt – 1,54) (v) 
CÂU 106. Mạch RLC nối tiếp, dòng điện qua mạch có dạng: 
i = 2 sin (100 πt + 
6
π
) (A) 
Điện lượng qua tiết diện, thẳng của dây dẫn trong 
4
1
 chu kỳ, kể từ lúc dòng điện triệt tiêu 
là 
A. π50
1
 (C) B. 
50
1
 (C) 
C. 1
25π (C) D. π25
2
 (C) 
CÂU 107. Một dòng điện xoay chiều i = 4 2 sin tω (A) qua 1 đoạn mạch AB gồm R = 20Ω , 
L, C nối tiếp. 
 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng: 
 A. Không tính được vì không biết ω 
 B. Không tính được vì không biết L, C 
 C. A, B đúng 
 D. Bằng 320 W 
CÂU 108. Mạch RL nối tiếp có R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm, L = π2
1
(H) 
Dòng điện qua mạch có dạng i= 2 sin 100 πt (A). Nếu thay R bằng tụ C thì cường độ hiệu 
dụng qua mạch tăng lên 2 lần. 
Điện dụng C và biểu thức i củadòng điện sau khi thay R bởi C có giá trị 
 A. C = π
−
2
10 4
(F) và i= 2 2 sin (100 πt + 
4
3π
) (A) 
 B. C = )(10
4
Fπ
−
 và i= 2 2 sin (100 πt + 
4
3π
) (A) 
 C. C = π
−410
(F) và i= 2 sin (100 πt + 
4
π
) (A) 
 D. C = π
−
2
10 4
(F) và i= 2 sin (100 πt – 
4
π
) (A) 
CÂU 109. Đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm L = 0,3 Hπ vào hiệu điện thế xoay 
chiều có U = 100V, f=50Hz. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P= 100W. 
 Giá trị của R là: 
A. 10 B. 90Ω Ω 
C. A, B đúng D. 50Ω 
CÂU 110. Mạch RLC nối tiếp tiêu thụ công suất 90w. Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu A và B của 
mạch là uAB = 150 2 sin 100 πt (v). 
Cho L = π
2
(H) và C = π4
5
 10-4 (F) 
Điện trở R có giá trị 
 A. 160 Ω B. 90 Ω 
 C. 45 Ω D. 160 Ω và 90 Ω 
CÂU 111. Một cuộn dây mắc vào nguồn xoay chiều u = 200sin100π t (V), thì cường độ dòng 
điện qua cuộn dây là: i= 2 sin 100 t
3
π⎛ ⎞π −⎜ ⎟⎝ ⎠ (A). 
 Hệ số tự cảm L của cuộn dây có trị số 
 A. L = 2π H B. L = 
1
π H 
 C. L = 6
2π H D. L = 
2
π H 
CÂU 112. Mạch RLC như hình vẽ 
 R 
uAB = 100 2 sin 100 πt (v) ; I = 0,5 (A) 
uAM sớm pha hơn i 
6
π
 rad, uAB sớm pha hơn uMB 
6
π
 rad 
Điện trở thuần R và điện dụng C có giá trị 
 A. R= 200 Ω và C= π4
3
. 10-4 (F) B. R= 100 Ω và C= π2
3
. 10-4 (F) 
A M B
 L C
 C. R= 100 Ω và C= π4
3
.10-4 (F) D. R= 50 Ω và C= π2
1
. 10-4 (F) 
CÂU 113. Cho mạch như hình vẽ 
uAB = 100 2 sin 100 πt (v) 
K đóng, dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng 3 (A) và lệch pha 
3
π
 so với uAB. K mở, dòng 
điện qua R có giá trị tại hiệu dụng 1,5A và nhanh pha hơn uAB 
6
π
. Điện trở thuần R và độ tự 
cảm L có giá trị 
 A. R = 
3
50
 (Ω) và L = π6
1
 (H) B. R = 150 (Ω) và L = π3
1
 (H) 
C. R = 
3
50
 (Ω) và L = π2
1
 (H) D. R = 50 2 (Ω) và L = π5
1
(H) 
CÂU 114. Cho mạch như hình vẽ 
uAB = 200 sin 100 πt (v) 
Cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm L 
R = 100 Ω 
Mắc vào MB 1 ampe kế có RA = 0 thì nó chỉ 1 A 
Lấy ampe kế ra thì công suất tiêu thụ giảm đi phân nửa so với lúc đầu 
Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị 
 A. 0,87 (H) và π
−410
 (F) B. 0,78 (H) và 
410−
π (F) 
 C. 0,718 (H) và 
410−
π (F) D. 0,87 (H) và π
−
2
10 4
 (F) 
CÂU 115. Mạch điện xoay chiều như hình vẽ 
uAB = 80 2 sin 100 πt (v) 
R = 100 Ω, V2 chỉ 30 2 (v) , V3 chỉ 50 (v) 
urL sớm pha hơn i 1 góc 
4
π
 (rad) 
Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị 
 A. π5
3
 (H) và π
−
6
10 3
 (F) B. π10
3
 (H) và π
−
3
10 3
 (F) 
A B
R C R0L
K
A
R
B 
LrC
V1 V2 
A B 
R C L
M
 C. π5
3
 (H) và π
−
3
10 3
 (F) D. Tất cả đều sai 
CÂU 116. Mạch như hình vẽ 
uAB = 80 2 sin 100 πt (v) 
R = 160 Ω, ZL = 60 Ω 
Vôn kế chỉ UAN = 20 (v). Biết rằng UAB = UAN + UNB 
Điện trở thuần R’ vàđộ tự cảm L’ có giá trị 
 A. R’ = 160 (Ω); L’ = π2
1
 (H) B. R’ = 
3
160
 (Ω); L’ = π3
1
 (H) 
C. R’ = 160 (Ω); L’ = π5
1
 (H) D. R’ = 
3
160
 (Ω); L’ = π5
1
 (H) 
Câu 117. Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 220V, tần số 
60Hz. Tải tiêu thụ giống nhau mắc hình tam giác, mỗi tải gồm 1 điện trở 100Ω và tụ C = 
3−10 F
12π . 
Công suất tỏa nhiệt trên mỗi tải là 
 A. 40W B. 100W 
 C. 120W D. Tất cả đều sai 
CÂU 118. Mạch như hình vẽ 
 f = 50 Hz 
 I = 0,3A 
 Dòng điện lệch pha so với uAB 600. Công suất tiêu thụ là 18w. 
Độ tự cảm L và điện trở thuần R có giá trị 
 A. 200 Ω và π2
3
 (H) B. 200 Ω và 2 3π (H) 
 C. 100 Ω và π
3
 (H) D. Tất cả đều sai 
CÂU 119. Mạch như hình vẽ 
UAB = 120 (v) ; ω = 100 π (rad/s) 
A N B
 R’L’ RL
V
A 
 L R 
B
A M 
B
 L CR1 R2 
R1 = 200 Ω , L = π
3
 (H) 
UMB = 60v và trễ pha hơn uAB 600. 
Điện trở thuần R2 và điện dung C có giá trị 
 A. R2 = 200 Ω và C = π4
3
.10-4 (F) 
 B. R2 = 200 Ω và C = π2
3
.10-4 (F) 
 C. R2 = 100Ω và C = π4
3
.10-4 (F) 
 D. R2 = 100 Ω và C = π2
3
.10-4 (F) 
CÂU 120. Mạch RLC nối tiếp có R = 100Ω, L = π
2
 (H), f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn 

File đính kèm:

  • pdf200 cau trac nghiem dong dien xoay chieu-dao dong tu.pdf
Giáo án liên quan