Chuyên Đề 10 Toán Về Hỗn Hợp

I.MỤC TIÊU

1,Kiến thức: : HS biết được

- Tính khối lượng các chất tham gia , khối lượng các sản phẩm.

- Toán về hỗn hợp kim loại , hỗn hợp muối , hỗn hợp axit.

2,Kĩ năng:

-Dựa vào tính chất hóa học của các chất , dấu hiệu phản ứng đặc trưng của các chất làm các bài tập liên quan.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1,Ổn định.

2,Vào bài mới

 

doc16 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên Đề 10 Toán Về Hỗn Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Định kim loại R.
Tính % khối lượng các muối cacbonat trong hỗn hợp đầu.
	Đáp số: a) Fe ; b) %MgCO3 = 42% và %FeCO3 = 58%
Bài 3: Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C. nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắnD. Thêm NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 5,2g chất rắn E.
Viết toàn bộ phản ứng xảy ra.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
	Đáp số: %Zn = 28,38% ; %Fe = 36,68% và %Cu = 34,94%
Bài 4: Cho 10,72g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 35,84g chất rắn B.
	Chứng minh chất rắn B không phải hoàn toàn là bạc.
Bài 5: Cho 0,774g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,04M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn X nặng 2,288g.
	Chứng tỏ rằng chất X không phải hoàn toàn là Ag.
Bài 6: Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Xác định kim loại R.
	Đáp số: R là Fe
Bài 7: Cho 11,7g một kim loại hoá trị II tác dụng với 350ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng xong thấy kim loại vẫn còn dư. Cũng lượng kim loại này nếu tác dụng với 200ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng xong thấy axit vẫn còn dư. Xác định kim loại nói trên.
	Đáp số: Zn
Bài 8: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm).
 Cho 43,71g A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10,52% (d = 105g/ml) thu được dung dịch B và 17,6g khí C. Chia B làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được m (gam) muối khan.
Phần 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu được 68,88g kết tủa trắng.
a) Tính khối lượng nguyên tử của M.
b) Tính % về khối lượng các chất trong A.
 2. Tính giá trị của V và m.
	Đáp số: 1. a) Na ; b) %Na2CO3 = 72,75% , %NaHCO3= 19,22% và %NaCl = 8,03%
	 2. V = 297,4ml và m = 29,68g
Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít (đktc) khí hiđro. Xác định kim loại hoá trị II đã cho.
	Đáp số: Be
Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl dư được 10 lít khí (54,60C và 0,8604 atm) và dung dịch X.
Tính tổng số gam các muối trong dung dịch X.
Xác định 2 kim loại trên nếu chúng thuộc hai chu kỳ liên tiếp.
Tính % mỗi muối trong hỗn hợp.
Đáp số: a) m = 31,7g ; b) Mg và Ca ; c) %MgCO3 = 29,5% và %CaCO3 = 70,5%
------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n: 26/02/2012 
Ngµy gi¶ng: 28/02/2012
 Tiết: 52+53+54
CHUYÊN ĐỀ 10
TOÁN TỔNG HỢP
I.MỤC TIÊU
1,Kiến thức: : HS biết được
- Tính khối lượng các chất tham gia , khối lượng các sản phẩm.
- Toán về hỗn hợp kim loại , hỗn hợp muối , hỗn hợp axit.
2,Kĩ năng:
-Dựa vào tính chất hóa học của các chất , dấu hiệu phản ứng đặc trưng của các chất làm các bài tập liên quan.
II.CHUẨN BỊ: 
- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1,Ổn định.
2,Vào bài mới
CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP (TIẾP)
Câu 1: Hòa tan 1,42 (g) hỗn hợp Mg ; Al ; Cu bằng dung dịch HCl thì thu được dung dịch A và kh í B + chất rắn D. Cho A tác dụng v ới NaOH dư v à lọc k ết tủa nung ở nhi ệt độ cao đến lượng không đổi thu được 0,4 (g) chất r ắn E. Đốt nóng chất rắn D trong không khí đến lượng không đổi thu được 0,8 (g) chất r ắn F.
	Tính khối lượng mỗi kim loại.
Đáp án.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ 	
2Al + 6 HCl → 2AlCl3 +3H2↑ 	
Chaát raén D laø Cu khoâng tan .
MgCl2 + 2NaOH → Mg ( OH ) 2 + 2NaCl 	
Do NaOH dö neân Al( Cl)3 tan
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2 H2O 	
Mg( OH )2 → MgO + H2O 	
Chaát raén E laø MgO = 0,4 ( g ) 	
2Cu + O2 → 2CuO 	
Chaát raén F laø CuO = 0,8 ( g ) 	
Theo PT :
 m Mg = .24 ( g ) 	
 m Cu = .64 ( g ) 	
 m Al = 1,42 – ( 0,64 + 0,24 ) = 0,54 ( g ) 
Câu 2: 1. Cho m gam bét S¾t vµo dung dÞch hçn hîp chøa 0,16mol Cu(NO3)2 vµ 0,4mol HCl. L¾c ®Òu cho ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. Sau ph¶n øng thu ®­îc hçn hîp kim lo¹i cã khèi l­îng b»ng 0,7m gam vµ V lÝt khÝ (®ktc). TÝnh V vµ m?
2. Nung ®Õn hoµn toµn 30gam CaCO3 råi dÉn toµn bé khÝ thu ®­îc vµo 800ml dung dÞch Ba(OH)2, thÊy thu ®­îc 31,08gam muèi axÝt. H·y tÝnh nång ®é mol cña dung dÞch Ba(OH)2?
Đáp án.
 1. Fe + Cu (NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (1)
0,16 mol 0,16 mol 0,16 mol
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2# (2)
 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol
- V× ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn mµ sau ®ã thu ®­äc hçn hîp kim lo¹i, suy ra Fe cßn d­; Cu(NO3) 2 vµ HCl ph¶n øng hÕt
- Theo PT (2): nH2 = 1/2nHCl = 0,2 (mol)
ThÓ tÝch H2 sinh ra ë ®ktc = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lÝt)
- Theo PT (1): nFe = nCu = nCu(NO3)2 = 0,16 (mol)
- Theo PT(2): nFe = 1/2nHCl = 0,2 (mol)
suy ra, khèi l­îng Fe d­ = m – (0,16 + 0,2) x 56 = (m – 20,16)
- Khèi l­îng Cu sinh ra = 0,16 x 64 = 10,24 (gam)
- V× hçn hîp hai kim lo¹i thu ®­îc cã khèi l­îng = 0,7m (gam) nªn ta cã PT: (m – 20,16) + 10,24 = 0,7m
Gi¶i PT cã m = 33,067(gam)
t0
2.
 CaCO3 CaO + CO2# (1)
 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3$ + H2O (2)
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (3)
Mçi ph­¬ng tr×nh viÕt ®óng cho 0,25 ®iÓm
nCaCO3 = 0,3 (mol); nBa(HCO3)2 = 31,08/259 = 0,12 (mol)
NÕu chØ t¹o muèi axit th× CM cña Ba(OH)2 = 0,12/0,8 = 0,15(M)
NÕu t¹o ra hçn hîp hai muèi th× CM cña Ba(OH)2 = 0,18/0,8 = 0,225(M)
Câu 3: Hoµ tan hoµn toµn 4gam hçn hîp gåm 1 kim lo¹i ho¸ trÞ II vµ 1 kim lo¹i ho¸ trÞ III cÇn dïng hÕt 170ml dung dÞch HCl 2M
TÝnh thÓ tÝch H2 tho¸t ra (ë §KTC).
C« c¹n dung dÞch thu ®­îc bao nhiªu gam muèi kh«.
NÕu biÕt kim lo¹i ho¸ trÞ III lµ Al vµ sè mol b»ng 5 lÇn sè mol kim lo¹i ho¸ trÞ II th× kim lo¹i ho¸ trÞ II lµ nguyªn tè nµo .
Đáp án.
a. Gäi A vµ B lÇn l­ît lµ kim lo¹i ho¸ trÞ II vµ ho¸ trÞ III ta cã :
PTP­: A + 2HCl à ACl2 + H2 (1) 
 2B + 6HCl à 2BCl3 + 3H2 (2)
 nHCl = V.CM = 0,17x2 = 0,34 (mol) 
 Tõ (1) vµ (2) ta thÊy tæng sè mol axit HCl gÊp 2 lÇn sè mol H2 t¹o ra 
nH2 = 0,34: 2 = 0,17 (mol) 
VH2 = 0,17. 22,4 3,808 (lit) 
b. nHCl = 0,34 mol => nCl = 0,34 mol 
mCl = 0,34.35,5 = 12,07g
Khèi l­îng muèi = m(hçn hîp) + m(Cl) = 4+ 12,07 = 16,07g
c. gäi sè mol cña Al lµ a => sè mol kim lo¹i (II) lµ a:5 = 0,2a (mol)
 tõ (2) => nHCl = 3a. vµ tõ (1) => nHCl = 0,4a 
3a + 0,4a = 0,34 
 a = 0,34: 3,4 = 0,1 mol => n(Kimloai) = 0,2.0,1 = 0,02mol
mAl = 0,1.27 = 2,7 g 
m(Kimlo¹i) = 4 – 2,7 = 1,3 g 
Mkimlo¹i = 1.3 : 0,02 = 65 => lµ : Zn 
Câu 4: Nung 178 g hçn hîp gåm c¸c muèi Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3 thu ®­îc hçn hîp chÊt r¾n A vµ 5.600 cm3 khÝ CO2 .
Cho hçn hîp A vµo 150 cm3 dung dÞch a xÝt HCl 
(d = 1,08 g/cm3) thu ®­îc 12320 cm3 khÝ CO2 .
a,viÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra .
b, TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m khèi l­îng c¸c muèi trong hçn hîp ban ®Çu.
Đáp án.
a, Ph­¬ng tr×nh ho¸ häc 
2NaHCO3 Na2CO3 +CO2 + H2O (1) 
Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl +H2O+CO2 (2) 
 b, Gäi a, b, c lÇn l­ît lµ sè mol cña NaHCO3
Na2CO3 vµ Na2SO4 trong 17,8 g hçn hîp 
Theo (1) Ta cã nNaHCO3 = 2nCO2 = 2 = 2 x 0,25 mol = 0,5mol 
- mNaHCO3 = 0,5 x 84 = 42 (g) 	
 % NaHCO3= . 100% 23,6%
- Theo (1) nNa2CO3 = nCO2 = 0,25 mol 
VËy trong A cã b+ 0,25 mol Na2CO3
Theo (2) nNa2CO3=nCO2 = = 0,55(mol)
 b+ 0,25 = 0,55 b = 0,3 (mol) 
 Khèi l­îng Na2CO3 lµ 0,3x106 = 31,8(g) 
 % Na2CO3 = .100% = 17,8% 
% Na2SO4 = 100% - (23,6% + 17,8%) = 58,
Câu 5: Cho 14,8 gam gồm kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đó tan vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd A và 4,48 lít khí ở đktc. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Nung B đến nhiệt độ cao thì còn lại 14 gam chất rắn. 
Mặt khác, cho 14,8 gam hỗn hợp vào 0,2 lít dd CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất kết tủa rồi đem cô cạn dd thì thu được 62 gam chất rắn.
 Xác định kim loại.
Đáp án.
Gọi M là kí hiệu của kim loại và là nguyên tử khối của kim loại. Công thức của oxit và muối sunfat kim loại lần lượt là MO và MSO4.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của M, MO và MSO4.
Theo bài ra, khối lượng của hỗn hợp là 14,8 gam.
Ta có: x.M + (M + 16)y + (M + 96)z = 14,8 (I) 
- Phản ứng của hỗn hợp với dd H2SO4: 
M + H2SO4 → MSO4 + H2 (1) 
 x mol x mol x mol
 MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (2) 
 y mol y mol 
 MSO4 + H2SO4 → không phản ứng
 z mol
Theo bài ra, nH= x = (mol)
Theo (1), nM = nH= x = 0,2 (mol) (*) 
Dung dịch A chứa (x + y + z) mol MSO4 và H2SO4 dư sau các p.ư (1) và (2).
- Dung dịch A tác dụng với NaOH: 
 MSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + M(OH)2↓ (3) 
 (x + y + z) mol (x + y + z) mol
 NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O (4) 
- Nung kết tủa B:
 M(OH)2↓ MO + H2O (5) 
 (x + y + z) mol (x + y + z) mol
Theo bài ra, khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa B là 14 gam.
Ta có: (M + 16) (x + y + z) = 14 (II) 
- Phản ứng của hỗn hợp với CuSO4: Chỉ có M phản ứng.
Theo bài ra, nCuSO= 0,2.2 = 0,4 (mol) 
 M + CuSO4 → MSO4 + Cu (6) 
 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
Theo (*), nM = 0,2 mol.
Từ (6) suy ra nCuSOtgpư = nM = 0,2 (mol) 
Sau p. ư (6), CuSO4 còn dư 0,4 – 0,2 = 0,2 (mol) 
Vậy chất rắn thu được sau khi chưng khô dung dịch gồm (z + 0,2) mol MSO4 và 0,2 mol CuSO4. 
Ta có: (M + 96) (z + 0,2) + (0,2.160) = 62 (III) 
Từ (I), (II) và (III) ta có hệ phương trình sau:
 x.M + (M + 16)y + (M + 96)z = 14,8 (I)
 (M + 16) (x + y + z) = 14 (II) 
 (M + 96) (z + 0,2) + (0,2.160) = 62 (III) 
 xM + My + 16y + Mz + 96z = 14,8 (a)
 Mx + My + Mz + 16x + 16y + 16z = 14 (b)
 Mz + 0,2M + 96z + 19,2 + 32 = 62 (c)
Lấy (a) trừ (b) ta được: 80z – 16x = 0,8 (d)
Thay x = 0,2 ở (*) vào (d) ta được: 80z = 4 z = 0,05
Thay z = 0,05 vào (c) ta tìm được M = 24. 
Vậy M là kim loại Magie: Mg.
Câu 6: Coù 5,56 g hoãn hôïp A goàm Fe vaø mot kim loaïi M (coù hoùa trò khoâng ñoåi). Chia A laøm hai phaàn baèng nhau. Phaàn I hoøa tan heát trong dd HCl ñöôïc 1,568 lít hydroâ. Hoøa tan heát phaàn II trong dd HNO3 loaõng thu ñöôïc 1,344 lít khí NO duy nhaát. Xaùc ñ

File đính kèm:

  • docCĐ TOAN TONG HOP.doc
Giáo án liên quan