Chuyên đề 1: Phương pháp giải bài toán theo định luật bảo toàn khối lượng (tiết 1)

Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành

 Ví dụ : Trong phản ứng A + B  C + D

 Ta có: mA + mB  mC + mD

- Hệ quả 1: Gọi m1 là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, m2 là tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Thì ta có m1 = m2

Hệ quả 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất (oxit, hiđroxit, muối) thì ta luôn có

 

doc26 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề 1: Phương pháp giải bài toán theo định luật bảo toàn khối lượng (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 S. Hòa tan hết B trong H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 đkc. V có giá trị là?
 A. 6,72 B. 33,6 C. 20,16 D. 36,88
Bài 33: Trộn 2,7g Al với 20g hỗn hợp Fe3O4 và Fe2O3 rồi đun nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp A. Hòa tan A trong HNO3 thu được 8,064 lít khí NO2 đkc. Khối lượng các oxit sắt lần lượt là?
 A. 13,92 & 6,08 B. 11,6 & 8,4 C. 15 & 5 D. 3,48 & 16,52
Bài 34: Cho tan hoàn toàn 8,0g X gồm FeS và FeS2 trong 290ml dd HNO3, thu đươc khí NO và dd Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y, cần 250ml dd Ba(OH)2 1M. Kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 32,02g chất rắn X.
+ Khối lượng mỗi chất trong X là?
 A. 3,6 & 4,4 B. 4,4 & 3,6 C. 2,2 & 5,8 D. 4,6 & 3,4
+ Thể tích khí NO đkc là?
 A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 6,72
+ Nồng độ mol của dd HNO3 đã dùng
 A. 1M B. 1,5 C. 2 D. 0,5
Bài 35: Đốt cháy hết a mol Fe bởi oxi thu được 5,04g A gồm hỗn hợp các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO & NO2. Tỉ khối hơi cỷa Y đối với H2 là 19. Tìm a?
 A. 0,03 B. 0,04 C. 0,07 D. 0,05
Bài 36: Cho 9,94g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu được 3,584 lít khí NO đkc. Tổng khối lượng muối khan tạo thành là?
 A. 39,0 B. 39,7 C. 29,7 D. 50,0
Bài 37: Cho mg Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm N2, NO, N2O có tỉ lệ tương ứng là 2:1:2. Giá trị của m là?
 A. 27 B. 16,8 C. 3,51 D. 35,1
Bài 38: Hỗn hợp A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 2,4g Mg & 4,05g Al tạo ra 18,525g hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo thể tích của khí clo trong hỗn hợp là?
 A. 63,12% B. 44,32% C. 52,3% D. 55,56%
Bài 39: Hòa tan hoàn toàn 28,8g Cu vào dd HNO3 loãng , tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi đkc đã tham gia vào quá trình trên là? (ĐH khối B năm 08)
 A.100,8 B. 10,08 C. 50,4 D. 5,04
Bài 40: Hòa tan hoàn toàn mg Fe3O4 vào dd HNO3 loãng , tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi đkc đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lit .Khối lượng m của Fe3O4 là? 
 A.139,2 B. 132,9 C. 129,3 D. 192,3
Bài 41: Hòa tan hết 10,8g kim loại M bằng HNO3 dư được dd A ( không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dd A thấy có 3,36 lít khí đkc. Kim loại M là?
 A. Al B. Cu C. Fe D. Zn
Bài 42: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi (không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy điện hóa). Cho X phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 dư thu được 1,12 lit NO. Nếu cho X tác dụng với HNO3, thể tích N2 thu được là?
 A. 0,224 B. 0,336 C. 0,448 D. 0,672
Bài 43: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có mol bằng nhau tác dụng hết với dd HNO3 thu ddược hỗn hợp khí gồm 0,09mol NO2 và 0,05mol NO. Số mol của mỗi chất là?
 A. 0,12 B. 0,24 C. 0,21 D. 0,36
Bài 44: Hòa tan hết 0,04mol A gồm Mg và Al trong H2SO4 đặc nóng thu được 0,05mol một sản phẩm khử X duy nhất có chứa lưu huỳnh. X là?
 A. H2S B. S C. SO2 D. SO3
Bài 45: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 phản ứng hết với dd HNO3 thu được hỗn hợp 2 khí X & Y có tỉ khối đối với H2 bằng 22,75. Thành phần % khối lượng của Fe Strong hỗn hợp là?
 A. 21 B. 37 C. 19,5 D. 14.43
Bài 46: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (ĐH khối B năm 09)
	A. 151,5.	B. 97,5.	C. 137,1.	D. 108,9.
Bài 47: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là (ĐH khối B năm 09)
	A. 21,95% và 0,78	B. 78,05% và 0,78	C. 78,05% và 2,25	D. 21,95% và 2,25
Bài 48:Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là (ĐH khối A năm 09)	
	A. 3,92 lít.	B. 1,68 lít	C. 2,80 lít	D. 4,48 lít
 *******************
 CHUYÊN ĐỀ 5
 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ION THU GỌN
I. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP.
- Để giải bài toán theo phương pháp này trước hết chug ta phải nắm vững bảng tính tan, điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra.
- Khi pha trộn hỗn hợp X( nhiều dd bazơ) với hỗn hợp Y ( nhiều dd axit) ta cần chú ý đến tổng mol ion OH- & tổng mol ion H+, và chỉ viết phương trình H+ + OH- à H2O.
- Tổng khối lượng dd muối sau phản ứng bằng tổng khối lượng các ion tạo muối.
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG.
Bài 1: Dung dịch X chứa các ion : Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd X làm 2 phần bằng nhau.
 Phần 1 :Tác dụng với một lượng dư NaOH thu được 0,672 lit khí (đkc) và 1,07g kết tủa.
 Phần 2: Tác dụng với một lượng dư BaCl2, thu được 4,66g kết tủa.
 Tổng khối lượng các muối thu được sau khi cô cạn dd X là? (CĐ khối A, B 2008)
 A. 3,73 B. 7,04 C. 7,46 D. 3,52
Bài 2: Cho 3,2g Cu tác dụng với 100ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) đkc. V có giá trị là? (ĐH khối A 2008)
 A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672
Bài 3: Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với Vml dd HCl 0,03M được 2Vml dd Y. Dung dịch Y có pH là? ( CĐ khối A, B 2008)
 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Bài 4: Trộn 100ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH a mol/l thu được 200ml dd có pH = 12. Giá trị của a là? (ĐH khối B 2008)
 A. 0,15 B. 0,3 C. 0,03 D. 0,12
Bài 5: Cho một mẫu hợp kim Na- Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit H2 đkc. Thể tích dd axit H2SO4 2M cần dung để trung hòa dd X là? (ĐH khối B 2007)
 A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml
Bài 6: Trộn 100ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M & NaOH 0,1M với 400ml dd gồm H2SO4 0,0375M & HCl 0,0125M thu được dd X. Giá trị pH của dd X là? (ĐH khối B 2007)
 A. 2 B. 1 C. 6 D. 7
Bài 7: Cho mg hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H2 đkc và dd Y. Dung dịch Y có pH là? (ĐH khối A 2007)
 A. 7 B. 1 C. 2 D. 6
Bài 8: Thực hiện 2 thí nghiệm:
 - TN1: Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO.
 - TN2: Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M và H2SO40,5M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NOlà sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đkc. Quan hệ giữa V1 và V2 là? (ĐH khối A 07)
 A. V2 = 2,5V1 B. V2=1,5V1 C. V2 = V1 D. V2 = 2V1
Bài 9: Cho 2,4g hỗn hợp Mg và Fe vào 130ml dd HCl 0,5M. Thể tích khí thoát ra là?
 A. 0,336 B. 0,728 C. 2,912 D. 0,672
Bài10: Cho mg A gồm Fe và Zn vào 2 lít dd HCl được 0,4mol khí, thêm tiếp 1 lít dd HCl thì thoát ra thêm 0,1mol. Nồng độ mol của dd HCl là?
 A. 0,4 B. 0,8 C. 0,5 D. 0,25
Bài 11: Lấy cùng khối lượng kim loại R tác dụng với H2SO4 đặc nóng và với H2SO4 loãng thấy mol SO2 gấp 1,5 lần mol H2. Vậy R là kim loại nào?
 A. Mn B. Al C. Mg D. Fe
Bài 12: Cho 3,9g X gồm Al & Mg tác dụng với 100ml dd Y chứa HCl 3M và H2SO4 1M. Kết luận nào sau đây hợp lí nhất?
 A. X tan không hết B. Axit dư C. X & axit đử D. không kết luận được
Bài 13: Cho 0,09mol Cu vào bình chứa 0,16 mol HNO3 thoát ra khí NOduy nhất. Cho tiếp H2SO4 loãng dư vào, Cu tan hết thu thêm V ml NO đkc. V có giá trị là?
 A. 1344 B. 672 C. 448 D. 224
Bài 14: Trộn dd X chứa NaOH 0,1M , Ba(OH)2 0,2M với dd Y ( HCl 0,2M; H2SO40,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích đê dd thu được có pH = 13?
 A. Vx: VY = 5:4 B. VX:Vy = 4:5 C. Vx: VY = 5:3 D. Vx: VY =6:4
Bài 15: Dung dịch A chứa NaOH 0,02M và Ca(OH)2 0,04M, hấp thụ 0,672 lít khí CO2 đkc vào 500ml dd A thu được lượng kết tủa là?
 A. 10 B. 2 C. 20 D. 8
Bài 16: Cho 84,6g hỗn hợp gồm 2 muối CaCl2 và BaCl2 tác dụng hết với 1 lít dd chứa Na2CO3 0,25M và (NH4)2CO3 0,75M sinh ra 79,1g kết tủa. Thêm 600ml Ba(OH)2 1M vào dd sau phản ứng. Khối lượng kết tủa và thể tích khí bay ra đkclà?
 A. 9,85 & 26,88 B. 98,5 & 26,88 C. 98,5 & 2,688 D. 9,85& 2,688
Bài 17: Cho 200ml dd A chứa HCl 1M & HNO3 2M tác dụng với 300ml dd NaOH 0,8M và KOH được dd C. Biết rằng để trung hòa dd C cần 60ml HCl 1M. Nồng độ của KOH là?
 A. 0,7 B. 0,5 C. 1,4 D. 1,6
Bài 18: 100ml dd X chứa H2SO4 2M và HCl 2M trung hòa vừa đủ 100ml dd Y gồm 2 bazơ NaOH và Ba(OH)2 tạo ra 23,3g kết tủa. Nồng độ mol mỗi baơ là?
 A. 0,4 & 1 B. 4 & 0,1 C. 0,4 & 0,1 D. 4 & 1M
Bài 19: Trộn 100ml dd A chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100ml dd B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dd C. Nhỏ từ từ 100ml dd D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dd C thu được V lít CO2 và dd E. Cho dd Ba(OH)2 tới dư vào dd E thu được mg kết tủa. m và V có giá trị là?
 A. 34 & 3,24 B. 82,4 & 2,24 C. 43 & 1,12 D. 82,4 & 5,6
Bài 20: Hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau là 0,1mol. Hòa tan hết X vào dd Y gồm HCl và H2SO4 loãng dư, thu được dd Z. Nhỏ từ từ dd Cu(NO3)2 1M vào dd Z cho tới khi khí NO ngừng thoát ra. Thể tích dd Cu(NO3)2 cần dung và thể tích khí thoát ra ở đkc là?
 A. 25ml& 1,12lit B. 50ml & 2,24lit C. 500ml & 2,24lit D. 50ml & 1,12 lit.
Bài 21: Hòa tan 6,4g Cu vào 120ml dd hỗn hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được dd A và V lít NO duy nhất đkc. Thể tích NO và khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn A là?
 A. 1,344 & 11,52 B. 1,344 & 14,25 C. 1,344 & 1425 D. 1,234 & 13,24
Bài 22: Hòa tan hoàn toàn 17,88g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ vào H2O thu được dd Y và 0,24g mol khí H2. Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó mol HCl gấp 4 lần mol H2SO4. Để trung hòa ½ dd Y cần hết V lít dd Z. Tổng khối lượng muối khan tạo thành trong phản ứng trung hòa là?
 A. 18,64 B. 18,46 C. 27,4 D. 24,7
Bài 23: Hầp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 đkc vào 800ml dd A chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M thì thu được kết tủa X và dd Y. Khối lượng dd Y so với khối lượng dd A sẽ.
 A. tăng 4,4 B. tăng 3,48 C. giảm 3,48 D. giảm 4,4
Bài 24: Trộn 250ml dd h

File đính kèm:

  • docphuong phap giai toan hoa.doc
Giáo án liên quan