Chuyên đề 1: Este -Lipit (tiết 14)
Gọi tên
Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO-
3. Tính chấtvật lý
- Các este thường là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm
đặc trưng.
-Độ tan, nhiệt độ sôi của este < độ="" tan,="" nhiệt="" độ="" sôi="" của="" ancol="">< độ="" tan,="" nhiệt="">
độ sôi của axit
4.
lozơ với tinh bột nhờ phản ứng A. với axit H2SO4. B. với kiềm. C. với dd iôt. D. thuỷ phân. Câu 4: Phản ứng với chất nào sau đây, glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa ? A. Phản ứng với H 2 /Ni,t0. B. Phản ứng với Cu(OH)2/OH-,t0. . C. Phản ứng với dd AgNO3/NH3,t0. D. Phản ứng với dd Br2. Câu 5: Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau: Z 2Cu(OH) /NaOH dd xanh lam 0t kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. Tất cả đều sai. Câu 6: Cho các dd sau: HCOOH, CH3COOH, CH3COOC2H5, C3H5(OH)3, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, C2H5OH, tinh bột, xelulozơ. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 7: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, HCOOCH3, C2H5COOCH3, CH3CHO, (CH3)2CO, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xelulozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 8: Cacbohiđrat đều thuộc loại polisaccarit là: A. tinh bột, xenlulozơ. B. Fructozơ, glucozơ. C. Saccarozơ, mantozơ. D. Glucozơ, tinh bột. Câu 9: Fructozơ không phản ứng với A. AgNO3/NH3,t0. B. Cu(OH)2/OH-. C. H2/Ni,t 0. D. nước Br2 Câu 10: Có các thuốc thử: H2O (1); dd I2 (2); Cu(OH)2 (3); AgNO3/NH3 (4); Quỳ tím (5). Để nhận biết 4 chất rắn màu trắng là glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng những thuốc thử nào sau đây? Taøi lieäu oân thi TNTHPT_Hoùa höõu cô Tröôøng THPT DTNT An Giang Bieân soaïn vaø toång hôïp: Nguyeãn Thanh Tuaán 19 A. (1), (2), (5). B. (1), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (5). Câu 11: Cho các dd sau: tinh bột, xelulozơ, glixerol, glucozơ, saccarozơ, etanol, protein. Số lượng chất tham gia phản thủy phân là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 12: Chọn câu đúng: A. Xenlulozơ có phân tử khối lớn hơn nhiều so với tinh bột. B. Xenlulozơ và tinh bột có khối lượng phân tử nhỏ. C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. Câu 13: Phát biểu không đúng là: A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ và tinh bột (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng bạc. B. Dd glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch Cu2O . C. Dd glucozơ và fructozơ hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. D. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cho sản phẩm không tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 14: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là: A. tinh bột. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. protein. Câu 15: Phán ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm (-OH) ? A. glucozơ tác dụng với dd brom B. glucozơ tác dụng với H2/Ni, t0 C. glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3 D. glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O, xúc tác piriđin Câu 16: Dựa vào tính chất nào để kết luận tinh bột, xenlulozơ là những polime thiên nhiên có CTPT là (C6H10O5)n ? A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 6:5. B. Tinh bột và xenlulozơ khi bị thuỷ phân đến cùng đều cho glucozơ. C. Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước. D. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. Câu 17: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với dd AgNO3/NH3 là: A. C2H2, C2H5OH, glucozơ. B. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. C. C2H2, C2H4, C2H6. D. glucozơ, C2H2, CH3CHO. Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO. B. thủy phân xelulozơ thu được glucozơ. C. thủy phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ. Taøi lieäu oân thi TNTHPT_Hoùa höõu cô Tröôøng THPT DTNT An Giang Bieân soaïn vaø toång hôïp: Nguyeãn Thanh Tuaán 20 . D. Cả xelulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc. Câu 19: Thực hiện phản ứng tráng bạc có thể phân biệt được từng cặp dd nào sau đây? A. glucozơ và saccarozơ. B. axit fomic và ancol etylic. C. saccarozơ và mantozơ. D. Tất cả đều được. Câu 20: Điểm khác nhau giữa tinh bột và xenlulozơ là: A. cấu trúc mạch phân tử. B. phản ứng thuỷ phân. C. độ tan trong nước. D.thuỷ phân phân tử. Câu 21: Trong phân tử của các cacbohidrat (gluxit) luôn có A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức anđehit C. nhóm chức axit. D. nhóm chức xeton. Câu 22: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic. B. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo. C. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 23: Saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng A. màu với iot. B. với dd NaCl. C. tráng bạc. D. thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 24: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây ? A. Đextrin. B. Saccarozơ. C. Mantozơ. D. Glucozơ. Câu 25: Cho chuyển hóa sau: CO2 → A→ B→ C2H5OH. Các chất A, B là: A. tinh bột, glucozơ. B. tinh bột, xenlulozơ. C. tinh bột, saccarozơ. D. glucozơ, xenlulozơ. Câu 26: Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là: A. (C6H7O3(OH)3)n. B. (C6H5O2(OH)3)n. C. (C6H8O2(OH)2)n. D.(C6H7O2(OH)3 )n. Câu 27: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dd các chất sau: glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol ? A. Cu(OH)2/NaOH, t0. B. AgNO3/NH3. C. Na. D. Nước brom. Câu 28: Cho các mệnh đề: 1/ Muối natri của axit panmitic và axit stearic được dùng làm xà phòng. 2/ Saccarozơ thủy phân trong môi trường axit, sinh ra glucozơ và fructozơ. 3/ Dãy đồng đẳng của CH3COOH, HCOOH tan vô hạn trong nước, các axit tiếp theo chỉ tan có hạn. 4/ Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Các mệnh đề đúng là: Taøi lieäu oân thi TNTHPT_Hoùa höõu cô Tröôøng THPT DTNT An Giang Bieân soaïn vaø toång hôïp: Nguyeãn Thanh Tuaán 21 A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 1; 2; 3 và 4. D. 4. Câu 29: Cho các chất sau: HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, CH3COOC2H5, C2H5Cl, C2H4(OH)2, HCOOC2H5, C3H5(OH)3, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, C2H5OH, tinh bột, xelulozơ. Số chất tác dụng với dd NaOH là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 30: Phán ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ nhiều nhóm chức ancol (-OH) ? A. glucozơ tác dụng với dd brom B. glucozơ tác dụng với H2/Ni, t0 C. glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3 D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường. Câu 31: Phản ứng nào dưới đây, chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm chức ancol (-OH) ? A. glucozơ tác dụng với dd brom B. glucozơ tác dụng với H2/Ni, t0 C. glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3 D. glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O, có mặt piriđin. Câu 32: Cho các phản ứng sau: 1. glucozơ + Br2 → 2. glucozơ + AgNO3/NH3, t0 → 3. glucozơ + Cu(OH)2/OH-, t0 → 4. glucozơ + H2/Ni, t0 → 5. glucozơ + (CH3CO)2O, có mặt piriđin → 6. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường → Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là: A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4, 6. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ. C. Khi thủy phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. D. Khi thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ. Câu 34: Để phân biệt các dd: glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic, có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ? A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 . B. HNO3 và AgNO3/NH3. C. Nước brom và NaOH. D. AgNO3/NH3 và NaOH Câu 35: Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất X là: A. axit axetic. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Ancol etylic. Câu 36: Trong phân tử saccarozơ gồm: Taøi lieäu oân thi TNTHPT_Hoùa höõu cô Tröôøng THPT DTNT An Giang Bieân soaïn vaø toång hôïp: Nguyeãn Thanh Tuaán 22 A. α-glucozơ và α-fructozơ. B. β-glucozơ và α-fructozơ. C. α-glucozơ và β-fructozơ . D. α-glucozơ. Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, phân tử tinh bột gồm các mắc xích β- glucozơ liên kết với nhau, còn phân tử xenlulozơ gồm gồm các mắc xích α - glucozơ liên kết với nhau. B. Tinh bột là chất rắn ở dạng bột, không tan trong nước lạnh, nhưng bị trương phồng lên trong nước nóng. C. Tinh bột có phản ứng màu với iot tạo hợp chất có màu xanh tím. D. Khi thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ. Câu 38: Glucozơ không tham gia phản ứng A. khử bởi hidro B. Thủy phân. C. Cu(OH)2. D. dd AgNO3/NH3. Câu 39: Qua nghiên cứu phản ứng của xenlulozơ với anhidric axetic, người ta thấy mỗi gốc (C6H10O5)n có: A. 5 nhóm hidroxyl (OH). B. 3 nhóm hidroxyl (OH). C. 4 nhóm hidroxyl (OH). D. 2 nhóm hidroxyl (OH) Câu 40: Glucozơ là hợp chất thuộc loại: A. đơn chức. B. tạp chức. C. đa chức. D. polime. Câu 41: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đa chức là: A. glucozơ. B. Glixerol. C. ancol etylic. D. fructozơ. Câu 42: Cacbohidrat tồn tại ở dạng polime (thiên nhiên) là: A. tinh bột và glucozơ. B. saccarozơ và xenlulozơ. C. xenlulozơ và tinh bột. D. xenlulozơ và fructozơ. Taøi lieäu oân thi TNTHPT_Hoùa höõu cô Tröôøng THPT DTNT An Giang Bieân soaïn vaø toång hôïp: Nguyeãn Thanh Tuaán 23 CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN VẤN ĐỀ 1 : AMIN A. LÝ THUYẾT CẦN NẮM 1. Một số khái niệm: - Amin no, đơn chức: CnH2n+3N (n 1) - Amin no, đơn chức, bậc 1: CnH2n+1NH2 (n 1) - Amin đơn chức, bậc 1: RNH2 2. Tên amin = tên gốc ankyl + amin Tên một số amin thường gặp Công thức amin Tên amin CH3NH2 metyl amin (bậc 1) (CH3)2NH: đimetyl amin (bậc 2) (CH3)3N trimetyl amin (bậc 3) C2H5NH2 etyl amin C3H7NH2 propyl amin C6H5NH2 phenyl amin 3. Tính chất hóa học: Tính chất hóa học đặc trưng của amin là tính bazơ (do trên N còn một cặp electron tự do chưa liên kết). - Làm quỳ tím hóa xanh (trừ anilin-C6H5NH2 là bazơ rất yếu không làm đổi màu qu
File đính kèm:
- HUUCO12.pdf