Chuyên đề 1: Các loại hợp chất vô cơ (tiết 5)

. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi .

 II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học của oxit , người ta phân loại như sau:

 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

 2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

 3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO

 4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO

 

doc35 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề 1: Các loại hợp chất vô cơ (tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nCl2	+ 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
- Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
Điện phân có màng ngăn
2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
IV. Cacbon
1. Đơn chất
a. Tính chất vật lí của cacbon
- Dạng thù hình: " Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên". Cacbon có ba dạng thù hình chính:
 + Kim cương: là chất rắn trong suốt, cứng và không có khả năng dẫn điện. Kim cương thường được dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính 
 + Than chì: là chất rắn mềm, có khả năng dẫn điện. Than chì thường được dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì 
 + Cacbon vô định hình: là chất rắn, xốp không có khả năng dẫn điện. Thường được sử dụng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản suất.
- Tính chất hấp phụ: Một số dạng cacbon vô định hình như than gỗ, than xương mới điều chế có khả năng hấp phụ các chất khí, chất màu  trên bề mặt của chúng (gọi là than hoạt tính).
b. Tính chất hoá học
Cacbon là một phi kim hoạt động hoá học yếu. 
- Cacbon tác dụng với oxi: Cacbon cháy trong oxi tạo thành cacbon đioxit và toả nhiều nhiệt.
	C 	+	O2 	CO2	+	Q
- Cacbon tác dụng với oxit kim loại: Cacbon có tính khử nên ở nhiệt độ cao có thể khử một số oxit kim loại:
 	C 	+	2CuO 	CO2	+	2Cu
	C 	+	2ZnO 	CO2	+	2Zn
2. Một số hợp chất của cacbon
a. Các oxit của cacbon
- Cacbon oxit: CO là chất khí không màu rất độc không tan trong nước. Cacbon oxit là oxit trung tính không tác dụng với axit và kiềm. 
Cacbon oxit có tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao có thể khử được nhiều oxit kim loại:
	CO 	+	CuO 	CO2	+	Cu
	3CO 	+	Fe2O3 	3CO2	+	2Fe
Cacbon oxit cháy trong không khí hoặc trong oxi toả nhiều nhiệt:
	2CO 	+	O2 	2CO2	+	Q
- Cacbon đioxit: CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, khi bị nén và làm lạnh bị hoá rắn thành nước đá khô (tuyết cacbonic) dùng để bảo quản thực phẩm.
Cacbon đioxit là oxit axit.
 + Tác dụng với nước
Cacbon đioxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic là axit yếu không bền, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
	H2O 	+	CO2 	H2CO3
 + Tác dụng với dung dịch bazơ: Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa CO2 và bazơ mà tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp hai muối:
	NaOH 	+	CO2 	đ	NaHCO3
	2NaOH 	+	CO2 	đ	Na2CO3	+ H2O
 + Tác dụng với oxit bazơ:
	CaO	+	CO2 	đ	CaCO3
b. Axit cacbonic và muối cacbonat
* Axit cacbonic (H2CO3) tạo thành khi hoà tan CO2 vào nước. H2CO3 là một axit yếu không bền dễ bị phân tích thành CO2 và nước, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
* Muối cacbonat: có hai loại muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat axit (hidrocacbonat).
 - Đa số muối cacbonat không tan trong nước (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3  Hầu hết các muối hidrocacbonat tan tốt trong nước như: Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Mg(HCO3)2 
 - Tính chất hoá học của muối cacbonat
	+ Tác dụng với dung dịch axit
	Na2CO3	+	H2SO4 đ	Na2SO4 + CO2 + H2O
	2NaHCO3	+	H2SO4 đ	Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
	+ Tác dụng với dung dịch bazơ 
	K2CO3	+	Ca(OH)2 đ	2KOH + CaCO3¯
	NaHCO3	+	NaOH đ	Na2CO3 + H2O
	+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối, trong đó ít nhất có một muối ít tan 
	K2CO3	+	CaCl2 đ	2KCl + CaCO3¯
	+ Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ: Hầu hết các muối cacbonat đều dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm) 
	CaCO3	CaO	+	CO2
	2NaHCO3	Na2CO3 + CO2	+ H2O
V - Silic và công nghiệp silicat
1. Silic
	Là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi) trong thiên nhiên, silic chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất, silic tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất trong cát trắng và đất sét. Silic là chất rắn màu xám, tinh thể tinh khiết có tính bán dẫn nên có nhiều ứng dụng trong công nghệ điện tử, pin mặt trời 
	ở nhiệt độ cao silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit:
	Si 	+ O2	SiO2
2. Silic đioxit (SiO2)
	Silic đioxit là oxit axit không tan trong nước, tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độ cao tạo thành muối silicat:
	2NaOH(r) + SiO2 (r)	Na2SiO3 	+ H2O
	CaO(r) + SiO2 (r)	CaSiO3 
VI - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
	Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
2. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a. Ô nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
- Số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử.
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Kí hiệu hoá học
Nguyên tử khối
b. Chu kì
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron.
- Có 7 chu kì trong đó các chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn.
Thí dụ: Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố có 2 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Ne là 10+.
c. Nhóm
 Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Thí dụ: Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại mạnh, chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Fr là 87+.
3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
a. Trong một chu kì
Trong các chu kì nhỏ: Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân:
- Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron. 
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
- Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen và kết thúc là một khí hiếm.
b. Trong một nhóm
Trong một nhóm: Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân:
- Số lớp electron tăng dần. 
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
4. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
a. Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
Thí dụ: Nguyên tố A ở ô số 9, nhóm V chu kì II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nêu cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của nguyên tố A.
	Nguyên tố A (Flo) ở ô thứ 9 nên có số hiệu nguyên tử là 9, có điện tích hạt nhân bằng 9+ và có 9 electron và có hai lớp electron. Nguyên tố A ở cuối chu kì II nên là phi kim hoạt động mạnh hơn oxi ở ô số 8 và nguyên tố A ở đầu nhóm VII nên tính phi kim mạnh hơn clo ở ô 17.
b. Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố.
Thí dụ: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 12+ có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Xác định vị trí của B và dự đoán tính chât hoá học cơ bản của nó.
	Nguyên tố B (Magie) có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố B ở chu kì III nhóm II. Mg đứng ở gần đầu chu kì II nên nó là một kim loại. Tính kim loại của Mg yếu hơn Na đứng trước nó trong cùng chu kì và Ca đứng dưới nó trong cùng nhóm. Tính kim loại của Mg mạnh hơn Al đứng sau nó trong cùng chu kì và Be đứng trên nó trong cùng nhóm.
 B - Các dạng bài tập thường gặp
Dạng I : Viết PTHH giữa các chất vô cơ
Viết PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau : 
Nhỏ vài giọt axit clohidric vào đá vôi
Cho một ít diphotpho pentoxit vào dd kali hidroxit 
Nhúng thanh sắt vào dd Đồng (II) sunfat 
Hấp thụ N2O5 vào H2O 
Cho các oxit sau : K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5, FeO, Fe2O3. Viết PTHH (nếu có) của các oxit này lần lượt tác dụng với H2O, H2SO4, KOH, HCl 
Viết PTPƯ : 
Kim loại M hoá trị n tan trong dd HCl 
MgCO3 + HNO3 
Al + H2SO4 (loãng) 
FexOy + HCl 
 Fe + Cl2 
Cl2 + NaOH 
Cho từ từ bột Cu vào dd HNO3 đặc. Lúc đầu thấy khí mầu nâu bay ra, sau đó khí không màu bị hoá nâu trong không khí, cuối cùng khí ngừng thoát ra. GT hiện tượng, viết PTHH xảy ra ?
Có những bazơ sau : Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2 
Bazơ nào bị nhiệt phân huỷ ?
Tác dụng được với dd H2SO4 
Đổi màu dd phenolphtalein ?
Hãy mô tả hiện tượng quan sát được, viết pthh khi thả lá Al vào những dd sau : 
dd H2SO4 2 M 
dd NaOH dư 
dd CuCl2 
Dạng II. Sơ đồ chuyển hoá
1. Viết PTHH theo sơ đồ sau : 
(5)
	 SO2 H2SO3 K2SO3 SO2
(6)
(4)
a) S SO2 SO3 H2SO4
	Na2SO3	 Na2SO4 BaSO4
b) Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Cu(NO3)2 Cu
(12)
(11)
(13)
(1)
c) FeCl2 Fe(OH)2FeSO4 Fe(NO3)2 Fe 
(6)
 Fe 
 FeCl3 Fe(OH)3Fe2O3FeFe3O4
d) AlAl2O3NaAlO2 Al(OH)3Al2(SO4)3AlCl3Al(NO3)3 Al2O3Al
e)
 MgSO4 
SO2 H2SO4 MgCl2 
 HCl 	
 2.Tìm các chữ cái A,B,C,D,E thích hợp, viết PTHH xảy ra 
 (1) A + Cl2 B
 (2) B + Al (dư) AlCl3 + A 
 (3) A + O2 C 
 (4) C + H2SO4 D + E + H2O 
 3. Chọn các chất A,B,C,D thích hợp, viết PTHH xảy ra 
 A
 B CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A B C 
 C 
 4.Hoàn thành các phương trình dưới đây : 
 a. Na2SO4 + X1 BaSO4 + Y1 
 Ca(HCO3)2 + X2 CaCO3 + Y2 
 CuSO4 + X3 CuS + Y3 
 MgCl2 + X4 Mg3(PO4)2 + Y4 
 b. A + B CaCO3 + NaCl 
 C + D ZnS + KNO3 
 E + F Ca3(PO4)2 + NaNO3 
 G + H BaSO4 + MgCl2 
 c. KHS + A H2S + 
 HCl + B CO2 +  
 CaSO3 + C SO2 + 
 H2SO4 + D BaSO4 + CO2 + .
5.Viết các PTPƯ theo các sơ đồ biến hoá sau : 
Fe2(SO4)2 Fe(OH)3 Cu CuCl2 
 FeCl3 CuSO4 
6.Viết các PTPƯ theo sơ đồ hai chiều sau :
 S SO2	 H2SO4 CuSO4 
 K2SO3
Dạng III. Nhận biết các chất vô cơ
I. Nhaọn bieỏt caực chaỏt trong dung dũch.
Hoaự chaỏt
Thuoỏc thửỷ
Hieọn tửụùng
Phửụng trỡnh minh hoaù
- Axit 
-Bazụ kieàm
Quyứ tớm
- Quyứ tớm hoaự ủoỷ
- Quyứ tớm hoaự xanh
Goỏc nitrat
Cu
Taùo khớ khoõng maứu, ủeồ ngoaứi khoõng khớ hoaự naõu
8HNO3 + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
 (khoõng maứu)
 2NO + O2 2NO2 (maứu naõu)
Goỏc sunfat
BaCl2
Taùo keỏt tuỷa traộng khoõng tan trong axit
H2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2NaCl
Goỏc sunfit
- BaCl2
- Axit
- Taùo keỏt tuỷa traộng khoõng tan trong axit.
- Taùo khớ khoõng maứu.
Na2SO3 + BaCl2 BaSO3+ 2NaCl 
Na2SO3 + HCl BaCl2 + SO2 + H2O
Goỏc cacbonat
Axit, BaCl2, AgNO3
T

File đính kèm:

  • docon thi vao 10 mon hoa.doc