Chương II: Tổ hợp – xác suất
I. Qui tắc đếm
1. Qui tắc cộng:
Một công việc nào đó có thể được thực hiện theo một trong hai phương án A hoặc B. Nếu phương án A có m cách thực hiện, phương án B có n cách thực hiện và không trùng với bất kì cách nào trong phương án A thì công việc đó có m + n cách thực hiện.
2. Qui tắc nhân:
Một công việc nào đó có thể bao gồm hai công đoạn A và B. Nếu công đoạn A có m cách thực hiện và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện công đoạn B thì công việc đó có m.n cách thực hiện.
än đó? ĐS: Chú ý: 18 = 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 8 18 = 0 + 1 + 2 + 3 + 5 + 7 18 = 0 + 1 + 2 + 4 + 5 + 6 a) 3 ´ 5 ´ 5! b) 192 + 384 + 192 = 768 số Từ 20 học sinh cần chọn ra một ban đại diện lớp gồm 1 lớp trưởng, 1 lớp phó và 1 thư ký. Hỏi có mấy cách chọn? ĐS: 6840. Huấn luyện viên một đội bóng muốn chọn 5 cầu thủ để đá quả luân lưu 11 mét. Có bao nhiêu cách chọn nếu: a/ Cả 11 cầu thủ có khả năng như nhau? (kể cả thủ môn). b/ Có 3 cầu thủ bị chấn thương và nhất thiết phải bố trí cầu thủ A đá quả số 1 và cầu thủ B đá quả số 4. ĐS: a/ 55440. b/ 120. Một người muốn xếp đặt một số pho tượng vào một dãy 6 chỗ trống trên một kệ trang trí. Có bao nhiêu cách sắp xếp nếu: a/ Người đó có 6 pho tượng khác nhau? b/ Người đó có 4 pho tượng khác nhau? c/ Người đó có 8 pho tượng khác nhau? ĐS: a/ 6!. b/ 360. c/ 20160. Với 6 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau và thoả: a/ Số chẵn. b/ Bắt đầu bằng số 24. c/ Bắt đầu bằng số 345. d/ Bắt đầu bằng số 1? Từ đó suy ra các số không bắt đầu bằng số 1? ĐS: a/ 312. b/ 24. c/ 6. d/ 120 ; 480. Cho tập hợp X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Có thể lập được bao nhiêu số n gồm 5 chữ số khác nhau đôi một lấy từ X trong mỗi trường hợp sau: a/ n là số chẵn? b/ Một trong ba chữ số đầu tiên phải bằng 1? (ĐHQG TP.HCM, 99, khối D, đợt 2) ĐS: a/ 3000. b/ 2280. a/ Từ 5 chữ số 0, 1, 3, 6, 9 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 3. b/ Từ 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số khác nhau sao cho trong các chữ số đó có mặt số 0 và số 1. (HVCN Bưu chính Viễn thông, 1999) c/ Từ 8 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau trong đó nhất thiết phải có mặt chữ số 4. ĐS: a/ 18. b/ 42000. c/ 13320. a/ Tính tổng của tất cả các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau đôi một được tạo thành từ 6 chữ số 1, 3, 4, 5, 7, 8. b/ Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được tạo thành từ 5 chữ số 0, 1, 2, 3, 4. Tính tổng của các số này. ĐS: a/ 37332960. b/ 96 ; 259980. a/ Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 10 (chữ số hàng vạn khác 0). (ĐH Đà Nẵng, 2000, khối A, đợt 1) b/ Cho 10 chữ số 0, 1, 2, ..., 9. Có bao nhiêu số lẻ có 6 chữ số khác nhau nhỏ hơn 600000 xây dựng từ 10 chữ số đã cho. (ĐH Y khoa Hà Nội, 1997) ĐS: a/ 3024. b/ 36960. IV. Tổ hợp 1. Tổ hợp (không lặp): Cho tập A gồm n phần tử. Mỗi tập con gồm k (1 £ k £ n) phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử. Số các tổ hợp chập k của n phần tử: · Qui ước: = 1 Tính chất: 2. Tổ hợp lặp: Cho tập A = và số tự nhiên k bất kì. Một tổ hợp lặp chập k của n phần tử là một hợp gồm k phần tử, trong đó mỗi phần tử là một trong n phần tử của A. Số tổ hợp lặp chập k của n phần tử: 3. Phân biệt chỉnh hợp và tổ hợp: · Chỉnh hợp và tổ hợp liên hệ nhau bởi công thức: · Chỉnh hợp: có thứ tự. Tổ hợp: không có thứ tự. Þ Những bài toán mà kết quả phụ thuộc vào vị trí các phần tử –> chỉnh hợp Ngược lại, là tổ hợp. · Cách lấy k phần tử từ tập n phần tử (k £ n): + Không thứ tự, không hoàn lại: + Có thứ tự, không hoàn lại: + Có thứ tự, có hoàn lại: Dạng 1: Tính giá trị biểu thức tổ hợp Tính: A = B = ĐS: A = – 165, B = 4 Rút gọn các biểu thức sau: S = P = Q = ĐS: S = P = (n+1)(n+2) + 1 Q = Dạng 2: Chứng minh đẳng thức tổ hợp Chứng minh các hệ thức sau: a) (k £ p £ n) b) Chứng minh các hệ thức sau: a) b) (3 £ k £ n) ĐS: Sử dụng tính chất: Chứng minh các hệ thức sau: a) (4 £ k £ n) b) c) ( 2 < k < n) Chứng minh các hệ thức sau: a) b) c) d) ĐS: a) Sử dụng khai triển: (1+x)r.(1+x)q = (1+x)r+q. So sánh hệ số của xp ở 2 vế. b) Sử dụng câu a) với p = q = r = n c) Sử dụng (x+y)2p và (x–y)2p d) Sử dụng , với r lẻ thì nhân 2 vế với –1. Dạng 3 : Chứng minh bất đẳng thức tổ hợp Chứng minh rằng: ( n Ỵ N, n ³ 1) HD: Biến đổi vế trái: Vậy ta phải chứng minh: Ta có: Cho k lần lượt từ 1, 2, , n. Rồi nhân các BĐT vế theo vế, ta được đpcm. Chứng minh rằng: (với k, n Ỵ N, 0 £ k £ n) HD: · Đặt uk = (k = 0;1;;n) Ta chứng minh: uk > uk+1 (*) Thật vậy, (*) Û Û n + 2nk > 0 Điều này luôn luôn đúng Þ đpcm. Dạng 4: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức tổ hợp a) Chứng minh: với n = 2m, k £ m. Từ đó suy ra là lớn nhất. b) Chứng minh: với n = 2m + 1, k £ m. Từ đó suy ra là lớn nhất. HD: a) Theo tính chất: Þ Với k £ m Þ 2k £ n Þ Þ Vì nên lớn nhất. b) Tương tự Cho n > 2, p Ỵ [1; n]. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của . HD: Vì nên ta chi cần xét 1 £ p £ Ta có: Û > 1 Û p < Vậy nhỏ nhất khi p = 1 hoặc p = n – 1, ứng với = n lớn nhất khi p = (nếu n lẻ) hoặc p = (nếu n chẵn) Với giá trị nào của p thì lớn nhất. HD: Ta có: . Tỉ số này giảm khi p tăng. · Û , do đó: p £ · Nếu m chẵn: m = 2k Þ p £ k + Để ta phải có: p £ k + , vì p, k Ỵ N nên chọn p = k · Nếu m lẻ: m = 2k + 1 Þ p £ k + 1, ta sẽ có: khi p = k + 1 Þ * Áp dụng bài toán này ta có thể giải nhiều bài toán khác. Ví dụ: Có 25 học sinh. Muốn lập thành những nhóm gồm p học sinh. Tìm giá trị của p để được số cách chia nhóm là lớn nhất? Tìm số cách chia nhóm đó. * Vì có 25 học sinh, chọn p em nên số nhóm có thể lập là . Theo trên, ta có m = 25 (lẻ) với k = 12 do đó lớn nhất khi p = k + 1 = 13. Vậy p = 13, khi đó: số nhóm tối đa có thể lập: = 5200300. Dạng 5 : Giải phương trình, bất phương trình có chứa tổ hợp Giải các phương trình sau: a) b) c) ĐS: a) n = 5 b) x = 2 c) x = 10 Giải các phương trình sau: a) b) c) d) e) ĐS: a) x = 14 b) x = 3 c) x = 10 d) x = 17 e) x = 7 Giải các bất phương trình: a) b) c) ĐS: a) đk: n ³ 3, n2 + n – 42 > 0 Û n ³ 6 b) · Xét với n ³ 4: bpt vô nghiệm · Xét n Ỵ {0,1,2,3} ta được các nghiệm là: (0;0), (1;0), (1;1), (2;2), (3,3) c) đk: n ³ 5, n2 – 9n – 22 < 0 Þ n = 6; 7; 8; 9; 10 Giải các phương trình và bất phương trình: a/ b/ c/ d/ e/ f/ . g/ h/ ĐS: a/ x = 5. b/ x = 5. c/ x = 8. d/ x = 7. e/ f/ g/ x = 2. h/ x = 3, x = 4. Giải các hệ phương trình: a) b) c) ĐS: a) b) c) Giải các phương trình và hệ bất phương trình: a/ b/ c/ ĐS: a/ x = 5, y = 2. b/ x = 4, y = 8. c/ Tìm số tự nhiên k sao cho lập thành một cấp số cộng. ĐS: k = 4; 8. Dạng 6: Tìm số tổ hợp trong các bài toán số học Cho 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 bài tập. Người ta cấu tạo thành các đề thi. Biết rằng trong mỗi đề thi phải gồm 3 câu hỏi, trong đó nhất thiết phải có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 bài tập. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu đề thi? ĐS: · Đề gồm 2 câu lý thuyết và 1 bài tập: · Đề gồm 1 câu lý thuyết và 2 bài tập: Vậy có: 36 + 60 = 96 đề thi. Một lớp học có 40 học sinh, trong đó gồm 25 nam và 15 nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn một ban cán sự lớp gồm 4 em. Hỏi có bao nhiêu cách chọn, nếu: a) Gồm 4 học sinh tuỳ ý. b) Có 1 nam và 3 nữ. c) Có 2 nam và 2 nữ. d) Có ít nhất 1 nam. e) Có ít nhất 1 nam và 1 nữ. ĐS: a) b) c) d) e) Cho 5 điểm trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu vectơ tạo thành từ 5 điểm ấy? Có bao nhiêu đoạn thẳng tạo thành từ 5 điểm ấy? ĐS: 20 ; 10. Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư cũng khác nhau. Người ta muốn chọn từ đó ra 3 tem thư, 3 bì thư và dán 3 tem thư ấy lên 3 bì thư đã chọn. Một bì thư chỉ dán 1 tem thư. Hỏi có bao nhiêu cách làm như vậy? ĐS: 1200. Một túi chứa 6 viên bi trắng và 5 viên bi xanh. Lấy ra 4 viên bi từ túi đó, có bao nhiêu cách lấy được: a/ 4 viên bi cùng màu? b/ 2 viên bi trắng, 2 viên bi xanh? ĐS: a/ 20. b/ 150. Từ 20 người, chọn ra một đoàn đại biểu gồm 1 trưởng đoàn, 1 phó đoàn, 1 thư ký và 3 ủy viên. Hỏi có mấy cách chọn? ĐS: 4651200. Từ 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ (các bông hoa xem như đôi một khác nhau), người ta muốn chọn ra một bó hóa gồm 7 bông, hỏi có bao nhiêu cách chọn bó hoa trong đó: a/ Có đúng 1 bông hồng đỏ? b/ Có ít nhất 3 bông hồng vàng và ít nhất 3 bông hồng đỏ? ĐS: a/ 112 b/ 150. Từ 8 số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm 10 chữ số được chọn từ 8 chữ số trên, trong đó chữ số 6 có mặt đúng 3 lần, chữ số khác có mặt đúng 1 lần. ĐS: 544320. (HVCNBCVT, Tp.HCM, 1999) Từ tập X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} có thể lập được bao nhiêu số: a/ Chẵn gồm 5 chữ số khác nhau từng đôi một và chữ số đứng đầu là chữ số 2? b/ Gồm 5 chữ số khác nhau từng đôi một sao cho 5 chữ số đó có đúng 3 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ? ĐS: a/ 360. b/ 2448. (ĐH Cần Thơ, 2001) a/ Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau (chữ số đầu tiên phải khác 0), trong đó có mặt chữ số 0 nhưng không có chữ số 1). b/ Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số, biết rằng chữ số 2 có mặt đúng 2 lần, chữ số 3 có mặt đúng 3 lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần.
File đính kèm:
- To hop-Xac suat (HAY).doc