Chương I: Hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp

CHƯƠNG I

HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP

A. TÓM TẮT GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

I. Quy tắc đếm, cộng và nhân

1. Quy tắc đếm

Trong nhiều trường hợp ta cần phải đếm số phần tử, số tập hợp, số các số hạng của tổng, và không phải

lúc nào cũng thực hiện dễ dàng. Ta xét một quy tắc rút ra từ bài toán đơn giản sau đây.

Bài toán

Người ta cần làm một hàng rào dài 20m, cứ cách 2m thì chôn 1 cọc. Tính số cọc cần dùng.

pdf20 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương I: Hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình hoặc khó trong 11 câu có 711C cách. 
Vậy có ( )7 7 7 720 16 13 11C C C C 64034− + + = ñề kiểm tra. 
Sai sót do ta ñã tính lặp lại số cách chọn ñề chỉ có 7 câu dễ và ñề chỉ có 7 câu trung bình trong trường hợp 1 
và trường hợp 2. 
Cách giải ñúng: 
+ Loại 1: chọn 7 câu tùy ý trong 20 câu có 720C cách. 
+ Loại 2: chọn 7 câu không thỏa yêu cầu. 
- Trường hợp 1: chọn 7 câu dễ hoặc trung bình trong 16 câu có 716C cách. 
- Trường hợp 2: chọn 7 câu dễ và khó trong 13 câu có 7 713 9C C− cách. 
- Trường hợp 3: chọn 7 câu trung bình và khó trong 11 câu có 711C 1− cách. 
Vậy có ( )7 7 7 7 720 16 13 9 11C C C C C 1 64071− + − + − = ñề kiểm tra. 
Ví dụ 23. Hội ñồng quản trị của một công ty gồm 12 người, trong ñó có 5 nữ. Từ hội ñồng quản trị ñó người 
ta bầu ra 1 chủ tịch hội ñồng quản trị, 1 phó chủ tịch hội ñồng quản trị và 2 ủy viên. Hỏi có mấy cách bầu 
sao cho trong 4 người ñược bầu phải có nữ. 
Giải 
+ Loại 1: bầu 4 người tùy ý (không phân biệt nam, nữ). 
- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có 212A cách. 
- Bước 2: bầu 2 ủy viên có 210C cách. 
Suy ra có 2 212 10A .C cách bầu loại 1. 
+ Loại 2: bầu 4 người toàn nam. 
- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có 27A cách. 
- Bước 2: bầu 2 ủy viên có 25C cách. 
Suy ra có 2 27 5A .C cách bầu loại 2. 
Vậy có 2 2 2 212 10 7 5A .C A .C 5520− = cách. 
5. Hoán vị lặp (tham khảo) 
Cho tập hợp X có n phần tử gồm n1 phần tử giống nhau, n2 phần tử khác lại giống nhau, , nk phần tử khác 
nữa lại giống nhau ( )1 2 kn n ... n n+ + + = . Mỗi cách sắp n phần tử này vào n vị trí là một hoán vị lặp, số 
hoán vị lặp là 
1 2 k
n!
n !n !...n !
. 
Ví dụ 24. Từ các chữ số 1, 2, 3 lập ñược bao nhiêu số tự nhiên có ñúng 5 chữ số 1, 2 chữ số 2 và 3 chữ số 3. 
Giải 
Xem số cần lập có 10 chữ số gồm 5 chữ số 1 giống nhau, 2 chữ số 2 giống nhau và 3 chữ số 3 giống nhau. 
Vậy có 10! 2520
5!2!3!
= số. 
Cách giải thường dùng: 
+ Bước 1: chọn 5 trong 10 vị trí ñể sắp 5 chữ số 1 có 510C cách. 
+ Bước 2: chọn 2 trong 5 vị trí còn lại ñể sắp 2 chữ số 2 có 25C cách. 
 8 
+ Bước 3: sắp 3 chữ số 3 vào 3 vị trí còn lại có 1 cách. 
Vậy có 5 210 5C .C .1 2520= số. 
CHƯƠNG II 
NHỊ THỨC NEWTON 
PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
A. TÓM TẮT GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 
I. NHỊ THỨC NEWTON 
ðịnh nghĩa 
Nhị thức Newton là khai triển tổng lũy thừa có dạng: 
( )n 0 n 1 n 1 2 n 2 2 k n k k n nn n n n na b C a C a b C a b ... C a b ... C b
− − −+ = + + + + + + 
n
k n k k
n
k 0
C a b (n 0, 1, 2, ...)−
=
= =∑ . 
+ Số hạng thứ k+1 là k n k kk 1 nT C a b−+ = thường ñược gọi là số hạng tổng quát. 
+ Các hệ số knC ñược tính theo công thức tổ hợp chập hoặc dựa vào tam giác Pascal sau ñây: 
Chẳng hạn: 
0 1 2 3 4 5 6
6 6 6 6 6 6 6C 1, C 6, C 15, C 20, C 15, C 6, C 1= = = = = = = . 
Tính chất 
i) k n kn nC C (0 k n)−= ≤ ≤ . 
ii) k k 1 kn n n 1C C C (1 k n)− ++ = ≤ ≤ . 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 
1. Dùng ñịnh nghĩa và tính chất chứng minh hoặc rút gọn ñẳng thức 
Ví dụ 1. Chứng minh ñẳng thức: 
k k 1 k 2 k 3 k
n n n n n 3C 3C 3C C C
− − −
++ + + = với 3 k n≤ ≤ . 
Giải 
Áp dụng tính chất ta có: 
 9 
k k 1 k 2 k 3
n n n nC 3C 3C C
− − −+ + + ( ) ( ) ( )k k 1 k 1 k 2 k 2 k 3n n n n n nC C 2 C C C C− − − − −= + + + + + 
 ( ) ( )k k 1 k 2 k k 1 k 1 k 2n 1 n 1 n 1 n 1 n 1 n 1 n 1C 2C C C C C C− − − − −+ + + + + + += + + = + + + 
k k 1 k
n 2 n 2 n 3C C C
−
+ + += + = . 
Ví dụ 2. Tính tổng 14 15 16 29 3030 30 30 30 30S C C C ... C C= − + − − + . 
Giải 
Áp dụng tính chất ta có: 
( ) ( ) ( ) ( )13 14 14 15 15 16 28 29 3029 29 29 29 29 29 29 29 30S C C C C C C ... C C C= + − + + + − − + + 13 29 30 1329 29 30 29C C C C= − + = . 
Vậy S 67863915= . 
Cách khác: 
( ) ( ) ( )30 0 12 13 14 29 3030 30 30 30 30 301 1 C ... C C C ... C C− = − + − + − − + 
( ) ( )30 18 17 14 29 3030 30 30 30 30 30C ... C C C ... C C 0⇒ − + − + − − + = 
( )16 15 1430 30 30S C C C S 0⇒ − + − + = 16 15 14 14 1530 30 30 30 302S C C C 2C C⇒ = − + = − . 
Vậy 
14 15
30 302C CS 67863915
2
−
= = . 
Ví dụ 3. Rút gọn tổng sau: 
0 2006 1 2005 2 2004 k 2006-k 2006 0
2007 2007 2007 2006 2007 2005 2007 2007 -k 2007 1S C C C C C C ... C C ... C C= + + + + + + . 
Giải 
Áp dụng công thức ta có: 
( )
k 2006-k
2007 2007 -k
2007 ! (2007 k)!
C C .
k! 2007 k ! (2006 k)!1!
−
=
− − ( ) ( )
2007 ! 2006!
2007.
k ! 2006 k ! k ! 2006 k !
= =
− −
k
20062007C= với k 0, 1, 2, ..., 2006∀ = . 
Suy ra ( ) ( )20060 1 k 20062006 2006 2006 2006S 2007 C C ... C ... C 2007 1 1= + + + + + = + . 
Vậy 2006S 2007.2= . 
2. Khai triển nhị thức Newton 
2.1. Dạng khai triển 
Dấu hiệu nhận biết: 
Các hệ số ñứng trước tổ hợp và lũy thừa là 1 hoặc 1 và – 1 xen kẽ nhau. 
i) Khai triển ( )na b+ hoặc ( )na b− . 
ii) Cộng hoặc trừ hai vế của 2 khai triển trên. 
Ví dụ 4. Tính tổng sau: 
0 1 2 2 3 3 2006 2006 2007 2007
2007 2007 2007 2007 2007 2007S C 2C 2 C 2 C ... 2 C 2 C= − + − + + − . 
Giải 
Ta có khai triển: 
2007 0 1 2 2 2006 2006 2007 2007
2007 2007 2007 2007 2007(1 2) C 2C 2 C ... 2 C 2 C− = − + − + − . 
Vậy S 1= − . 
Ví dụ 5. Rút gọn tổng sau: 
0 2 2 4 4 2004 2004 2006 2006
2007 2007 2007 2007 2007S C 3 C 3 C ... 3 C 3 C= + + + + + . 
Giải 
Ta có các khai triển: 
2007 0 1 2 2 2006 2006 2007 2007
2007 2007 2007 2007 2007(1 3) C 3C 3 C ... 3 C 3 C+ = + + + + + (1) 
 10 
2007 0 1 2 2 2006 2006 2007 2007
2007 2007 2007 2007 2007(1 3) C 3C 3 C ... 3 C 3 C− = − + − + − (2). 
Cộng (1) và (2) ta ñược: 
( )0 2 2 4 4 2006 2006 2007 20072007 2007 2007 20072 C 3 C 3 C ... 3 C 4 2+ + + + = − . 
Vậy ( )2006 2007S 2 2 1= − . 
Ví dụ 6. Rút gọn tổng sau: 
2006 1 2004 3 3 2002 5 5 2007 2007
2007 2007 2007 2007S 3 .2C 3 .2 C 3 .2 C ... 2 C= + + + + . 
Giải 
Ta có các khai triển: 
2007(3 2)+ = 2007 0 2006 1 2005 2 2 2006 2006 2007 20072007 2007 2007 2007 20073 C 3 .2C 3 .2 C ... 3.2 C 2 C+ + + + + (1) 
2007(3 2)− = 2007 0 2006 1 2005 2 2 2006 2006 2007 20072007 2007 2007 2007 20073 C 3 .2C 3 .2 C ... 3.2 C 2 C− + − + − (2). 
Trừ (1) và (2) ta ñược: 
( )2006 1 2004 3 3 2002 5 5 2007 2007 20072007 2007 2007 20072 3 .2C 3 .2 C 3 .2 C ... 2 C 5 1+ + + + = − . 
Vậy 
20075 1
S
2
−
= . 
2.2. Dạng ñạo hàm 
2.2.1. ðạo hàm cấp 1 
Dấu hiệu nhận biết: 
Các hệ số ñứng trước tổ hợp và lũy thừa tăng dần từ 1 ñến n (hoặc giảm dần từ n ñến 1) (không kể dấu). 
Hai khai triển thường dùng: 
( )n 0 1 2 2 k k n nn n n n n1 x C C x C x ... C x ... C x+ = + + + + + + (1). 
( ) ( ) ( )n k n0 1 2 2 k k n nn n n n n1 x C C x C x ... 1 C x ... 1 C x− = − + − + − + + − (2). 
i) ðạo hàm 2 vế của (1) hoặc (2). 
ii) Cộng hoặc trừ (1) và (2) sau khi ñã ñạo hàm rồi thay số thích hợp. 
Ví dụ 7. Tính tổng sau: 
1 2 2 3 28 29 29 30
30 30 30 30 30S C 2.2C 3.2 C ... 29.2 C 30.2 C= − + − + − . 
Giải 
Ta có khai triển: 
( )30 0 1 2 2 29 29 30 3030 30 30 30 301 x C C x C x ... C x C x+ = + + + + + (1). 
ðạo hàm 2 vế của (1) ta ñược: 
( )291 2 29 28 30 2930 30 30 30C 2C x ... 29C x 30C x 30 1 x+ + + + = + (2). 
Thay x = – 2 vào (2) ta ñược: 
( )291 2 2 3 28 29 29 3030 30 30 30 30C 2.2C 3.2 C ... 29.2 C 30.2 C 30 1 2− + − + − = − . 
Vậy S 30= − . 
Ví dụ 8. Rút gọn tổng sau: 
1 2 3 4 5 26 27 28 29
30 30 30 30 30S C 3.2 C 5.2 C ... 27.2 C 29.2 C= + + + + + . 
Giải 
Ta có khai triển: 
( )30 0 1 2 2 29 29 30 3030 30 30 30 301 x C C x C x ... C x C x+ = + + + + + (1). 
ðạo hàm 2 vế của (1) ta ñược: 
( )291 2 29 28 30 2930 30 30 30C 2C x ... 29C x 30C x 30 1 x+ + + + = + (2). 
Thay x = 2 và x = – 2 lần lượt vào (2) ta ñược: 
( )291 2 2 3 28 29 29 3030 30 30 30 30C 2.2C 3.2 C ... 29.2 C 30.2 C 30 1 2+ + + + + = + (3) 
( )291 2 2 3 28 29 29 3030 30 30 30 30C 2.2C 3.2 C ... 29.2 C 30.2 C 30 1 2− + − + − = − (4). 
 11 
Cộng hai ñẳng thức (3) và (4) ta ñược: 
( ) ( )1 2 3 4 5 26 27 28 29 2930 30 30 30 302 C 3.2 C 5.2 C ... 27.2 C 29.2 C 30 3 1+ + + + + = − 
Vậy ( )29S 15 3 1= − . 
Ví dụ 9. Rút gọn tổng sau: 
0 1 2 2006 2007
2007 2007 2007 2007 2007S 2008C 2007C 2006C ... 2C C= + + + + + . 
Giải 
Ta có khai triển: 
( )2007x 1+ = 0 2007 1 2006 2 2005 2006 20072007 2007 2007 2007 2007C x C x C x ... C x C+ + + + + (1). 
Nhân 2 vế (1) với x ta ñược: 
( )2007x x 1+ = 0 2008 1 2007 2 2006 2006 2 20072007 2007 2007 2007 2007C x C x C x ... C x C x+ + + + + (2). 
ðạo hàm 2 vế của (2) ta ñược: 
0 2007 1 2006 2 2005 2006 2007
2007 2007 2007 2007 20072008C x 2007C x 2006C x ... 2C x C+ + + + + ( )
2006(1 2008x) x 1= + + (3). 
Thay x = 1 vào (3) ta ñược: 
0 1 2 2006 2007 2006
2007 2007 2007 2007 20072008C 2007C 2006C ... 2C C 2009.2+ + + + + = . 
Vậy 2006S 2009.2= . 
Cách khác: 
Ta có khai triển: 
( )2007x 1+ = 0 2007 1 2006 2 2005 2006 20072007 2007 2007 2007 2007C x C x C x ... C x C+ + + + + (1). 
ðạo hàm 2 vế của (1) ta ñược: 
0 2006 1 2005 2 2004 2005 2006
2007 2007 2007 2007 20072007C x 2006C x 2005C x ... 2C x C+ + + + + ( )
20062007 x 1= + (2). 
Thay x = 1 vào (1) và (2) ta ñược: 
0 1 2 2006 2007 2007
2007 2007 2007 2007 2007C C C ... C C 2+ + + + + = (3). 
0 1 2 2006 2006
2007 2007 2007 20072007C 2006C 2005C ... C 2007.2+ + + + = (4). 
Cộng (3) và (4) ta ñược: 
0 1 2 2006 2007 2006
2007 2007 2007 2007 20072008C 2007C 2006C ... 2C C 2009.2+ + + + + = . 
Vậy 2006S 2009.2= . 
Ví dụ 10. Cho tổng sau: 
0 1 2 n 1 n
n n n n nS 2C 3C 4C ... (n 1)C (n 2)C
−= + + + + + + + , với n +∈ Z . 
Tính n, biết S 320= . 
Giải 
Ta có khai triển: 
( )n 0 1 2 2 n 1 n 1 n nn n n n n1 x C C x C x ... C x C x
− −+ = + + + + + (1). 
Nhân 2 vế (1) với x2 ta ñược: 
( )n0 2 1 3 2 4 n 1 n 1 n n 2 2n n n n nC x C x C x ... C x C x x 1 x
− + ++ + + + + = + (2). 
ðạo hàm 2 vế của (2) ta ñược: 
0 1 2 2 3 n 1 n n n 1
n n n n n2C x 3C x 4C x ... (n 1)C x (n 2)C x
− ++ + + + + + + ( )n 2 n 12x 1 x nx (1 x) −= + + + (3). 
Thay x = 1 vào (3) ta ñược: 
0 1 2 n 1 n n 1
n n n n n2C 3C 4C ... (n 1)C (n 2)C (4 n).2
− −+ + + + + + + = + . 
n 1S 320 (4 n).2 320−= ⇔ + = . 
Vậy n 6= . 
Cách khác: 
Ta có khai triển: 
( )n 0 1 2 2 n 1 n 1 n nn n n n n1 x C C x C x ... C x C x
− −+ = + + 

File đính kèm:

  • pdfChuyen de DSTH.pdf
Giáo án liên quan