Chương đại cương về kim loại bài kim loại và hợp kim

Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, những kim loại thuộc ng.tố S thì thuộc nhóm:

 A. IA, IB *B. IA; IIA C. IIA; IIIA D. IA; IIA; IIIA

Câu 2: Họ lan tan và họ actini là những kim loại thuộc những ng.tố:

 A. s B. p C. d *D . f

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương đại cương về kim loại bài kim loại và hợp kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất trong môi trường là:
A. Sự ăn mòn *B. Sự ăn mòn kim loại C. Sự ăn mòn điện hoá D. Sự ăn mòn hoá học 
Câu 5: Trong ăn mòn điện hoá câu nào sau đây diễn tả đúng ?
A. ở cực âm có quá trình khử 
B. ở cực dương có quá trình oxi hoá và kim loại bị ăn mòn ở cực này 
*C. ở cực âm có quá trình oxi hoá và kim loại bị ăn mòn ở cực này
 D. ở cực âm có quá trình oxi hoá và kim loại bị ăn mòn ở cực dương
Câu 6: Quá trình oxi hoá - khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường là sự: A. ăn mòn *B. ăn mòn hoá học C. ăn mòn điện hoá D. ăn mòn kim loại
Câu 7: Trong ăn mòn điện hoá thì điện cực là:
A. Hai cặp kim loại khác nhau B. Cặp kim loại – phi kim 
C, Cặp kim loại – hợp chất hoá học *D. Cả A, B, C
Câu 8: Trong ăn mòn điện hoá, cực âm là :
*A. Kim loại có thế cực chuẩn nhỏ hơn B. Kim loại có thế cực chuẩn lớn hơn
C. Phi kim có thế cực chuẩn nhỏ hơn D. Phi kim có thế cực chuẩn lớn hơn
Câu 9: Phát biểu nào đúng khi nói về ăn mòn hoá học ?
A. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều B. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học
*C. ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện D. ăn mòn hoá học phải có 2 điện cực khác chất nhau
Câu 10: Kim loại càng nguyên chất thì sự ăn mòn điện hoá :
A. Càng dẽ xảy ra *B. Càng khó xảy ra C. Không xảy ra D. Không xác định được
Câu 11: Trong ăn mòn điện hoá, điện cực nào sẽ bị ăn mòn ?
*A. Điện cực âm B. Điện cực dương C. Không điện cực nào D. Không xác định được
Câu 12: Trong ăn mòn điện hoá, các điện cực phải :
A. Tiếp xúc với nhau B. Tiếp xúc gián tiếp với nhau C. Không cần tiếp xúc với nhau D. A, B đều đúng 
Câu 13: Trong ăn mòn điện hoá, các điện cực phải :
A. Cùng tiếp xúc với đung dịch B. Tiếp xúc với 2 dd chất điện li khác nhau
C. Không cần tiếp xúc với dung dịch *D. Cùng tiếp xúc với dd chất điện li
Câu 14: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là :
A. Các điện cực phải khác chất nhau B. Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau
C. Các điện cực cùng tiếp xúc với dd chất điện li *D. Cả A, B, C 
Câu 15: Để bảo vệ kim loại chống ăn mòn thì dùng phương pháp :
A. Bảo vệ bề mặt B. Bảo vệ hoá học C. Bảo vệ điện hoá *D. A và C đúng
Câu 16: Phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại chống ăn mòn là phủ lên bề mặt kim loại một lớp:
A. Sơn, dầu mỡ B. Chất dẻo C. Tráng, mạ *D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 17: Lớp bảo vệ bề mặt kim loại phải có điều kiện gì ?
A. Bền vững với môi trường B. Có cấu tạo đặc khít 
*C. A, B đúng D. Là các kim loại có tính khử mạnh hơn vật liệu kim loại 
Câu 18: Bảo vệ điện hoá là phương pháp :
A. Dùng một kim loại gắn vào vật liệu kim loại khác
B. Dùng một chất gắn vào vật liệu kim loại
*C. Dùng một kim loại có tính khử mạnh hơn vật liệu kim loại gắn vào vật liệu kim loại đó
D. Dùng một kim loại có tính khử yếu hơn vật liệu kim loại gắn vào vật liệu kim loại đó
Câu 19:Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, ta có thể gắn lá kim loại nào sau đây vào phía ngoài vỏ tàu ?
 A. Cu *B. Mg C. Fe D. Ni
Câu 20: Sắt tây được sử dụng nhiều làm vật liệu gia đình. Sắt tây là sắt tráng thiếc, Sắt tây bền vì:
*A. Bề mặt được bảo vệ B. Thiếc không bị ăn mòn C. A, B đều đúng D. Thiếc hoạt động mạnh hơn săt
Câu 21: Tôn là sắt tráng kẽm khi bị xây xát thì nhanh bị han gỉ là do ở chỗ xây xát :
A. Bị thủng B. Bị ăn mòn C. Bị ăn mòn hoá học *D. Bị ăn mòn điên hoá
Câu 22: Ngâm một lá Zn trong 100ml dd CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta mang lá Zn cân lại thấy:
*A. Khối lượng lá Zn giảm 0,02 gam B. Khối lượng lá Zn giảm 0,132 gam
C. Khối lượng lá Zn tăng 0,132 gam D. Khối lượng lá Zn không thay đổi
Câu 23: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc lấy đing sắt ra, rửa sạch, làm khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã dùng là:
 A. 1M *B. 0,5M C. 0,0005M D. Kết quả khác
Câu 24: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 ml dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 34%. Khối lượng của vật sau phản ứng là?
 A. 9,36g B. 10,88g *C. 11,52g D. 19,81g
Câu 25: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hoà tan 8,32 g CdSO4. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng lá Zn tăng 2,35%, khối lượng lá Zn trước phản ứng là ?
 A. 1,88g *B. 80g C. 188g D. 60g
Câu 26: Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng sun fát. Sau một thời gian, khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2g. Khối lượng Cu bám trên lá sắt là:
 A. 1,2g B. 4,8g C. 0,0g *D. 9,6g
Câu 27:Ngâm một tấm Mg có khối lượng 30g vào 200ml dung dịch FeSO4, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng tấm Mg là 31,6g. Vậy dung dịch FeSO4 ban đầu cí nồng dộ mol/l bằng :
 *A. 0,25M B. 0,2M C. 0,15M D. Kết quả khác
Câu 28: Cho 8,4g một kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua thu được là:
 A. 8,1g *B. 19,05g C. 9,525g D. Không xác định được
Bài điều chế kim loại 
Câu hỏi dẽ
Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là;
A. Thực hiện quá trình cho, nhận proton B. Thực hiện quá trình khử các kim loại
C. Thực hiện quá trình oxi hoá các kim loại *D. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại
Câu 2: Nguyên tắc chung điều chế kim loại là:
*A. Sự khử các ion kim loại B. Sự oxi hoá các ion kim loại
C. Nhiệt phân các hợp chất của kim loại D. Điện phân các hợp chất của kim loại
Câu 3: Phương pháp điều chế kim loại là:
A. Phương pháp thuỷ luyện B. Phương pháp nhiệt luyện
C. Phương pháp điện phân *D. Cả A, B, C 
Câu 4: Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp điều chế những kim loại:
A. Hoạt động mạnh B. Hoạt động trung bình *C. Hoạt động yếu D. Tất cả các kim loại 
Câu 5: Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp điều chế những kim loại :
A. Hoạt động mạnh *B. Hoạt động trung bình C. Hoạt động yếu D. Tất cả các kim loại 
Câu 6: Để khử nhũng ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao thì dùng chất khử là :
A. C, CO2, H2O, Na B. CO, H2, Al2O3, K *C. C, CO, H2, Al D. Cả A, B, C
Câu 7: Cho hỗn hợp các chất : ZnO, Al2O3, HgO tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ phù hợp thì thu được :
A. Mg, Zn, Hg *B. Zn, Al2O3, Hg C. ZnO, Hg, Al D. ZnO, Al2O3, Hg
Câu 8: : Cho hỗn hợp các chất : MgO, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiệt độ phù hợp thì thu được :
Mg, Cu, Fe B. MgO, Fe, CuO *C. MgO, Fe, Cu D. Mg, Cu, FeO
Câu 9: Muốn điều chế các kimloại mạnh như kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ thì phải dùng phương pháp nào ?
A. Nhiệt luyện B. Điện phân dung dịch C. Thuỷ luyện *D. Điện phân nóng chảy
Câu 10: Phương pháp điện phân dung dịch không điều chế được kim loại nào ?
A. Kim loại có tính khử yếu B. Kim loại có tính lhử trung bình *C. Kim loại có tính khử mạnh D. B và C.
Câu 11: Từ CuCl2 điều chế Cu bằng cách :
A. Cho tác dụng với Fe B. Điện phân dd CuCl2 C. Điện phân nóng chảy CuCl2 *D. A, B, C đều được.
Câu hỏi khó.
Câu 1: Cho Fe2O3 tác dụng với Al thì có thể thu được :
 A. Fe3O3 B. Fe C. FeO *D. Cả A, B, C
Câu 2: Từ FeS2 muốn điều chế Fe thì cho tác dụng lần lượt với :
 A. CO, O2 *B. O2, CO C. Mg, H2 D. H2, Mg.
Câu 3: Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp điều chế những kim loại :
A. Có thế điện cực chuẩn tháp *B. Có thế điện cực chuẩn cao
C. Kim loại có tính khử mạnh D. Các kim loại như Cu, Hg, Ag, Au.
Câu 4: Trong các kim loại Na, Mg, Fe, Cu, Au, kim loại nào có thẻ điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?
A. Mg, Fe, Cu, Au B. Mg, Fe, Cu *C. Fe, Cu D. Tất cả đều sai
Câu 5: Nung 47g Cu(NO3)2 thu được 30,8g chất rắn. Vậy hiệu suất phản ứng là :
Bài kim loại kiềm 
Câu hỏi dễ 
Câu 1: Các kim loại nhóm IA được gọi là:
A. Kim loại mạnh *B. Kim loại kiềm C. Kim loại kiềm thổ D. Kim loại hoạt động
Câu 2: Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, có khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp là do nguyên nhân nào sau đây ?
1). Các KLK có kiểu mạng lập phương tâm khối, là cấu trúc rỗng 2). Năng lượng ion hoá các kim loại nhỏ
3). Các nguyên tử KLK liên kết với nhau bằng liên kết KL yếu 4). Thế điện cực của KLK đều âm
5). KLK có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các nguyên tử kim loại khác trong cùng một chu kì
Phương án đúng là: A. 1, 3, 5 *B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 3, 4, 5
Câu 3: Phương pháp nào sau đây dùng để bảo quản kim loại kiềm :
A. Đựng trong bình kín có màu sẫm B. Ngâm chúng trong Rượu
C. Đựng trong bình thuỷ tinh đậy kín *D. Ngâm chúng trong dầu hoả
Câu 4: Kim loại kiềm là những ng.tố : *A. s B. p C. d D. f
Câu 5: Cấu hình e lớp ngoài cùng của KLK là : A. n s B. n s1 C. n s2 D. n s2np1
Câu 6: Các ion X+ ; Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p6. X+ ; Y - và Z là:
 A. Na+ ; F –và Ar B. Na+ ; F – và Ne *C. K+ ; Cl – và Ar D. K+ ; Cl – và Ne
Câu 7: So với các kim loại khác thì KLK có năng lượng ion hoá I1 :
 A Nhỏ hơn B. Lớn hơn *C. Nhỏ nhất D. Lớn nhất 
Câu 8: Các KLK có tính : A. Oxi hoá B. Khử C. Oxi hoá mạnh *D. Khử mạnh
Câu 9: Theo chiều tăng của Z, trong nhóm IA từ Li đến Cs tính kim loại :
 A. Giảm *B. Tăng C. Không đổi D. Tăng rồi lại giảm
Câu 10: Các KLK có cấu tạo mạng tinh thể : 
A. Lập phương B. Lập phương tâm diện *C. Lập phương tâm khối D. Lăng trụ lục giác đều
Câu 11: Các KLK có tính khử mạnh là do : 
*A. Có năng lượng ion hoá nhỏ B. Có ái lực e nhỏ C. Có năng lượng ion hoá lớn D. Có độ âm điện lớn
Câu 12: Trong các hợp chất, KLK có số oxi hoá: A. – 1 *B. + 1 C. + 1, + 2 D. – 1, - 2
Câu 13: Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các KLK so với các KL khác thì:
 A. Cao hơn nhiều B. Cao hơn C. Thấp hơn *D. Thấp hơn nhiều 
Câu 14: Cho Na tiếp xúc với O2 trong môi trường nào thì tại ra Na2O ?
 A. Môi trường khí oxi khô B. Môi trường khí oxi ướt 
 *C. Môi trường không khí D. Môi trường khí oxi ướt
Câu 15: Cho Na tiếp xúc với O2 trong môi trường nào thì tại ra Na2O2 ?
 *A. Môi trường khí oxi khô B. Môi trường khí oxi ướt 
 C. Môi trường không khí khô D. Môi trường khí oxi ướt
Câu 16: Khi cho KLK t/d với dd HCl thì : A. Tạo thành khí H2 B. Phản ứng gây nỏ 
 C. Pư xảy ra dễ dàng * D. Pư không xảy ra ở nhiệt độ thường. Chọn câu sai
Câu 17: Trong các thiết bị báo cháy thường dùng các hợp kim của 
 *A. Kim loại kiềm B. Kim 

File đính kèm:

  • docde cuong on tap.doc