Chủ đề Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Chủ đề VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

 BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

* Về kiến thức:

 -Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật.

- Kể được các loại vi phạm pháp luật. ( Nêu được ví dụ về từng loại vi phạm pháp luật : hình sự, hành chính, dân sự, kỉ luật ).

- Kể được các loại trách nhiệm pháp lí. ( Nêu được ví dụ về từng loại trách nhiệm : hành chính, hình sự, dân sự, kỉ luật )

* Về kĩ năng:

-Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí.

* Về thái độ:

- Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước.

- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm MỸ HÒA HƯNG:
Chủ đề VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
 BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
* Về kiến thức: 
 -Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật.
Kể được các loại vi phạm pháp luật. ( Nêu được ví dụ về từng loại vi phạm pháp luật : hình sự, hành chính, dân sự, kỉ luật ).
Kể được các loại trách nhiệm pháp lí. ( Nêu được ví dụ về từng loại trách nhiệm : hành chính, hình sự, dân sự, kỉ luật )
* Về kĩ năng: 
-Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí.
* Về thái độ: 
Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước.
Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH NHỮNG NĂNG LỰC CÓ THỂ ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG TỚI TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ.
* Những năng lực có thể hướng tới trong chủ đề là: 
 + Năng lực giải quyết vấn đề
 + Năng lực nhận thức đánh già và điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
 + Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân
 BƯỚC 3: XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRONG CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG (Chuẩn KT,KN,TĐ)
Nhận biết 
( Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu 
( Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
( Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
( Mô tả yêu cầu cần đạt)
Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật.
Nhận biết khái niệm Pl
Kể được các loại vi phạm pháp luật. ( Nêu được ví dụ về từng loại vi phạm pháp luật : hình sự, hành chính, dân sự, kỉ luật ).
Hiểu các loại vi phạm PL
Kể được các loại trách nhiệm pháp lí. ( Nêu được ví dụ về từng loại trách nhiệm : hành chính, hình sự, dân sự, kỉ luật )
Hiểu về các lọai trách nhiệm pháp lý
Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí.
Tình huống về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý tương ứng
Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước.
Đồng tình, ủng hộ những việc làm đúng pháp luật, đạo đức; 
Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
phản đối những hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức
 BƯỚC 4: HỆ THỐNG CÂU HỎI / BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐÃ MÔ TẢ
Câu 1.Vi phạm pháp luật là hành vi ?
a.Trái pháp luật.
b.Có lỗi.
c.Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
d. Trái pháp luật,có lỗi,do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 2: Em hãy xác định hành vi sau vi phạm pháp luật gì?
Hành vi
VPPL
hành chính
VPPL hình sự
VPPL dân sự
VPPL kỉ luật
1. Giao hàng không đúngchủng loại mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hóa
2. Trộm cắp tài sản của công dân
3. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường
4. Giở tài liệu trong giờ kiểm tra
Caau 3: Hãy nối cột A và cột B sao cho phù hợp
 Cột A
Cột B
 Hành vi
Tr/nhiệm ph/lý+B/pháp xử lý
1.Vứt rác nơi công cộng
KL: Phê bình trước lớp.
 2.Gây mất trật tự nơi công cộng
HC: Phạt tiền
3.Lấn chiếm vỉa hè
HC: Phạt tiền + rút giấy phép.
4.Trộm xe máy
DS: Bồi thường
5.Cướp giật tài sản
HS: Phạt tù.
6.Mượn xe máy để bán lấy tiền
HS: Phạt tù.
7.Vẽ bậy lên tường của lớp học
HC: Phạt tiền
Câu 4: Tình huống:
	Đào(14 tuổi-học sinh lớp 9)ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đền đỏ, Đào không dừng lại, phóng vụt qua và chẳng mai va vào ông Ba- người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả 2 cùng ngã và ông ba bị thương nặng.
1.Hãy nhận xét hành vi của Đào?
2. Nêu lên các vi phạm pháp luật mà Đào đã mắc và trách nhiệm của Đào trong sự việc này?
Câu 5: “ Người nào tuy có điều kiện mà không ra tay cứu giúpngười trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến người đó chết, thì.”
1.Em haỹ nêu thái độ em về hành vi này?
2. Nếu gặp người sắp chết đuối nhưng em không biết bơi thì em ứng xử như thế nào?
BƯỚC 5: KIỂM TRA LẠI HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐÃ MIÊU TẢ
BƯỚC 6: CHỈNH SỮA VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP
BƯỚC 7: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC CƠ BẢN CHO CHỦ ĐỀ
	- Các phương pháp /kỹ thuật dạy học :
Nghiên cứu điển hình
Động não
Thảo luận nhóm
Kĩ thuật công đoạn.
Bày tỏ thái độ

File đính kèm:

  • docVPPL- TNPL_L9 ( MY HOA HUNG) BAI 15 K09.doc
Giáo án liên quan