Chủ đề I: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Câu 1: Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là

 A. 400Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 50Hz.

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 3899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề I: Đại cương về dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch điện?
	A. Mạch gồm điện trở nối tiếp với tụ điện.
	B. Mạch gồm R,L,C nối tiếp trong đó .
	C. Mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động.
	D. Mạch gồm cuộn dây có điện trở hoạt động.
Câu37: Đoạn mạch gồm điện trở R = 226, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C = C1 = 12 và C = C2 = 17 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C0 có giá trị là
	A. L = 7,2H; C0 = 14.	B. L = 0,72H; C0 = 1,4.
	C. L = 0,72mH; C0 = 0,14.	D. L = 0,72H; C0 = 14.. 
Chủ đề III : công suất của dòng điện xoay chiều
Câu 1: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120cos120t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R1 = 18 và R2 = 32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây?
	A. 144W.	B. 288W.	C. 576W.	D. 282W.
Câu 2: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/(H) và r = 30; tụ có C = 31,8F. R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100cos(100t)(V). Giá trị nào của R để công suất trên biến trở R là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng.
	A. R = 50; PRmax = 62,5W.	B. R = 25; PRmax = 65,2W.	
	C. R = 75; PRmax = 45,5W.	D. R = 50; PRmax = 625W.	
Câu 3: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/(H) và r = 30; tụ có C = 31,8F. R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100cos(100t)(V). Giá trị nào của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng.
	A. R = 5; Pcdmax = 120W.	B. R = 0; Pcdmax = 120W.	
	C. R = 0; Pcdmax = 100W.	D. R = 5; Pcdmax = 100W.
Câu 4: Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W. Giữ cố định U, R còng các thông số khác của mạch thay đổi. Tính công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch.
	A. 200W.	B. 100W.	C. 100W.	D. 400W.
Câu 5: Cho đoạn mạch mạch RC nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V không đổi. Thay đổi R. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Tìm điện trở của biến trở lúc đó.
	A. 100.	B. 200.	C. 100.	D. 100/.
Câu 6: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80; r = 20; L = 2/(H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 120cos(100t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng.
	A. C = 100/(F); 120W	B. C = 100/2(F); 144W.
	C. C = 100/4(F);100W	D. C = 300/2(F); 164W.	
Câu 7: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100; C = 0,318.10-4F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là uAB = 200cos100t(V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax. Tính Pmax? Chọn kết quả đúng.
	A. L = 1/(H); Pmax = 200W.	B. L = 1/2(H); Pmax = 240W.	
	C. L = 2/(H); Pmax = 150W.	D. L = 1/(H); Pmax = 100W.	
Câu 8: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100t(A) chạy qua điện trở thuần bằng 10. Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là
	A. 125W.	B. 160W.	C. 250W.	D. 500W.
Câu 9: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/(H) và r = 30; tụ có C = 31,8F. R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100cos(100t)(V). Với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại?
	A. R = 15,5.	B. R = 12.	C. R = 10.	D. R = 40.
Câu10: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cho R = 100; C = 100/(F); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200cos100t(V). Độ tự cảm L bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trong mạch là 100W.
	A. L = 1/(H).	B. L = 1/2(H).	C. L = 2/(H).	D. L = 4/(H).
Câu11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây gồm r = 20 và L = 2/(H); R = 80; tụ có C biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 120cos100t(V). Điều chỉnh C để Pmax. Tính Pmax ?
	A. 120W.	B. 144W.	C. 164W.	D. 100W.
Câu12: Cho mạch điện RLC nối tiếp. L = 1/(H), C = 10-4/(F). Biểu thức u = 120cos100t(V). Công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 36W, cuộn dây thuần cảm. Tính điện trở R của mạch
	A. 100.	B. 100.	C. 100/.	D. A và C.
Câu13: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R > 50, cuộn thuần cảm kháng ZL = 30 và một dung kháng ZC = 70, đặt dưới hiệu điện thế hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R có giá trị là
	A. 60.	B. 80.	C. 100.	D. 120.
Câu 14: Cho mạch điện RC nối tiếp. R biến đổi từ 0 đến 600. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U(V). Điều chỉnh R = 400 thì công suất toả nhiệt trên biến trở cực đại và bằng 100W. Khi công suất toả nhiệt trên biến trở là 80W thì biến trở có giá trị là
	A. 200.	B. 300.	C. 400.	D. 500.
Câu15: Một nguồn xoay chiều có giá trị cực đại của hiệu điện thế là 340V. Khi nối một điện trở với nguồn điện này, công suất toả nhiệt là 1kW. Nếu nối điện trở đó với nguồn điện không đổi 340V thì công suất toả nhiệt trên điện trở là 
	A. 1000W.	B. 1400W.	C. 2000W.	D. 2800W.
Câu16: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220cos(100t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có điện trở thuần R = 110. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là 
	A. 115W.	B. 172,7W.	C. 440W.	D. 460W.
Chủ đề IV : mạch RLC nối tiếp có R, L hoặc C biến đổi
Câu 1: Mạch RLC nối tiếp. Thay đổi R đến giá trị R0 để UCmax, ta có:
	A. R0 = 0.	B. R0 = .	C. R0 = .	 D. R0 = ZL + ZC.
Câu 2: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và C xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = Usint(V). Với U không đổi, cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau?
	A. L = 2CR2 + 1/(C).	B. L = R2 + 1/(C2).
	C. L = CR2 + 1/(C).	D. L = CR2 + 1/(2C).
Câu 3: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và L xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = Usint(V). Với U không đổi, cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại. Giá trị của C xác định bằng biểu thức nào sau?
	A. C = .	B. C = .	
	C. C = .	 	D. C = .	
Câu 4: Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sin(V). R = 100; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20; tụ C có dung kháng 50. Điều chỉnh L để ULmax, giá trị ULmax là
	A. 65V.	B. 80V.	C. 92V.	 130V.
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp . Cho R = 100; C = 100/(F). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế uAB = 200sin100t(V). Giá trị L để UL đạt cực đại là
A. 1/(H).	B. 1/2(H).	C. 2/(H).	D. 3/(H).
Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/H; R = 100; tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để UCmax. Xác định giá trị C khi đó?
A. 10-4/(F).	B. 10-4/2(F).	C. 10-4/4(F).	D. 2.10-4/(F).
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. R = 50; cuộn dây thuần cảm có ZL = 50. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100sint(V). Hiệu điện thế hai đầu tụ C cực đại khi dung kháng ZC là
	A. 50.	B. 70,7.	C. 100.	D. 200.
Câu 8: Cho mạch điện gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có điện trở hoạt động R = 100; độ tự cảm L = /(H). Hiệu điện thế uAB = 100sin100t(V). Với giá trị nào của C thì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ cực đại và tính giá trị cực đại đó? Hãy chọn kết quả đúng.
	A. C = F; UCmax = 220V.	B. C = F; UCmax = 180V.	
	C. C = F; UCmax = 200V.	D. C = F; UCmax = 120V.	
Câu 9: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80; r = 20; L = 2/(H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch uAB = 120sin(100t)(V). Để dòng điện i chậm pha so với uAB góc /4 thì điện dung C nhận giá trị bằng
	A. C = 100/(F).	B. C = 100/4(F).	
	C. C = 200/(F).	D. C = 300/2(F).	
Câu10: Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100; cuộn dây thuần cảm L = 1/2(H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 120sin(100t)(V). Xác định C để UC = 120V.
	A. 100/3(F).	B. 100/2,5(F).	C. 200/(F).	D. 80/(F). 	
Câu11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300, ZC = 200, R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh R để công suất đạt cực đại bằng 
	A. Pmax = 200W.	B. Pmax = 250W.	C. Pmax = 100W.	D. Pmax = 150W.
Câu12: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; C = ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Điều chỉnh L để Z = 100 khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
	A. 100V.	B. 200V.	C. 100V.	D. 150V.
Câu13: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; C = ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Điều chỉnh L để Z = 100, UC = 100V khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
	A. 200V.	B. 100V.	C. 150V.	D. 50V.
Chủ đề V : mạch RLC nối tiếp có tần số biến đổi
Câu 1: Một đoạn mạch RLC được nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f2. Biểu diễn tần số cộng hưởng theo f1, f2:
	A. (f1+f2)/2.	B. .	C. .	D. 2f1f2/(f1+f2).
Câu 2: Mạch R1L1C1 có tần số cộng hưởng là và mạch điện R2L2C2 có tần số cộng hưởng là , biết = . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là . liên hệ với và theo công thức nào?
	A. = = .	B. = .	
	C. = = . 	D. = 2/( + ).
Câu 3: Trong một đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định. Thay đổi tần số góc của dòng điện xoay chiều. Biết các tần số góc làm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn cảm đạt cực đại bằng và . Tìm tần số góc làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại
	A = .	B. = ..	
C. = (+).	D. = (+)/2.	
Câu 4: Cho mạch RLC nối tiếp, trong đó R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U

File đính kèm:

  • docbai tap dien xoay chieu.doc