Chủ đề: Định nghĩa và tính chất của nguyên hàm - Phạm Hoàng Quyền

Mô tả: Nắm được định lí về sự tồn tại nguyên hàm của hàm số.

Câu hỏi: Với điều kiện nào thì hàm số y = f(x) có nguyên hàm trên K.

Mô tả:

+) Học sinh nắm được TC 1 của nguyên hàm.

+) Học sinh nắm được TC 2 của nguyên hàm.

+) Học sinh nắm được TC 3 của nguyên hàm.

Câu hỏi:

+) Phát biểu bằng lời TC1.

+) Phát biểu bằng lời TC2.

+) Phát biểu bằng lời TC3.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: Định nghĩa và tính chất của nguyên hàm - Phạm Hoàng Quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN HÀM
Giáo viên: Phạm Hoàng Quyền
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nguyên hàm
Định 
nghĩa
Mô tả: Nắm được định nghĩa nguyên hàm của một hàm số.
Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa nguyên hàm của một hàm số.
Mô tả: Nắm được công thức tìm nguyên hàm của hàm số bằng định nghĩa.
Câu hỏi: Em hãy cho một ví dụ về nguyên hàm?
Mô tả: Biết tìm nguyên hàm của một số hàm số đơn giản. 
Câu hỏi: Tìm nguyên hàm của hàm số: 
Mô tả: Biết chứng minh nguyên hàm của một hàm số?
Câu hỏi: CMR nguyên hàm của hàm số là 
a) F(x) = 
b) G(x) = + 3
Sự tồn tại của nguyên hàm
Mô tả: Nắm được định lí về sự tồn tại nguyên hàm của hàm số.
Câu hỏi: Với điều kiện nào thì hàm số y = f(x) có nguyên hàm trên K.
Mô tả: Hiểu được định lí về sự tồn nguyên hàm của hàm số.
Câu hỏi: Xét sự tồn tại nguyên hàm của các hàm số sau trên các miền chỉ ra sau đây:
a)trên R;
b) trên [-1;1].
Tính chất
Mô tả: 
+) Học sinh nắm được TC 1 của nguyên hàm.
+) Học sinh nắm được TC 2 của nguyên hàm.
+) Học sinh nắm được TC 3 của nguyên hàm.
Câu hỏi: 
+) Phát biểu bằng lời TC1.
+) Phát biểu bằng lời TC2.
+) Phát biểu bằng lời TC3.
Mô tả: Hiểu được TC1, TC2, TC3.
Câu hỏi: Tìm 
a);
b) 
Mô tả: Dùng tính chất tìm được nguyên hàm của một số hàm số đơn giản.
Câu hỏi: Tìm
a);
b)
c) 
Mô tả: Sử dụng tính chất tìm nguyên hàm của một số hàm số khác.
Câu hỏi: Tìm
a);
b) ;
c) ;
d).
Giáo án: Dạy thể nghiệm theo hướng phát triển năng lực học sinh lớp 12.
Tiết PPCT: 38 Ngày soạn: 12/11/2014
CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM- TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
§1. NGUYÊN HÀM
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số. Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm. 
 2. Kỹ năng:
 Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm. 
 3. Tư duy, thái độ:
 Xây dựng tư duy logic, biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số
 II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn: HS đã nắm các quy tắc tính đạo hàm của một hàm số, khái niệm vi phân và công thức tính vi phân.
 2. Phương tiện: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập.
 III. Gợi ý về phương pháp dạyhọc: 
 - Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
 IV. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định tổ chức lớp.(2’).
2. Kiểm tra bài cũ.( 4’). Nêu bảng đạo hàm cơ bản.
Nêu bảng đạo hàm các hàm số cơ bản.
3. Bài mới:
 I. Nguyên hàm và tính chất
1. Nguyên hàm. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nguyên hàm:
a) Định nghĩa (SGK)
H1: Em hãy nêu cách chứng minh nguyên hàm của một hàm số? (nhận biết)
H2. Em hãy cho một ví dụ về nguyên hàm? (thông hiểu)
H3: Tìm nguyên hàm các hàm số (vận dụng thấp): 
a) f(x) = ex trên (-∞; +∞) 
b) f(x)= cosx trên (-∞; +∞).
H4. Câu hỏi: CMR nguyên hàm của hàm số là 
a) F(x) = 
b) G(x) = + 2014
 GV yêu cầu HS thực hiện HĐ4 SGK. Từ đó GV giúp HS nhận xét tổng quát rút ra kết luận là nội dung định lý 1 và định lý 2 SGK.
 b) Định lí 1. (SGK).
 c) Định lí 2. (SGK).
Kí hiệu nguyên hàm: 
H5. GV yêu cầu HS phát biểu định lý.Từ định lý 1 và 2 (SGK) nêu K/n họ nguyên hàm của h/số và kí hiệu. (nhận biết).
GV làm rõ mối liên hệ giữa vi phân của hàm số và nguyên hàm của nó trong biểu thức. (GV đề cập đến thuật ngữ: tích phân không xác định cho HS).
H6. Hãy điền vào dấu ba chấm (Thông hiểu).
GV nêu nhận xét: Nguyên hàm của một hàm số không phụ thuộc vào cách viết biến số.
2. Sự tồn tại của nguyên hàm:
a. Định lý 3 (SGK).
H7. Với điều kiện nào thì hàm số y = f(x) có nguyên hàm trên K? (Nhận biết).
H8. Xét sự tồn tại nguyên hàm của các hàm số sau trên các miền chỉ ra sau đây. (Thông hiểu).
a) trên R; b) trên [-1;1].
3. Tính chất: 
a) Tính chất 1. (SGK).
b) Tính chất 2. (SGK).
c) Tính chất 3. (SGK).
H9. Câu hỏi (Nhận biết).
+) Phát biểu bằng lời TC1.
+) Phát biểu bằng lời TC2.
+) Phát biểu bằng lời TC3.
H10. Câu hỏi. (Thông hiểu). Tìm nguyên hàm:
a) b);
c) 
H11. Câu hỏi. (Vận dụng thấp). Tìm nguyên hàm:
a). b)
H12. Câu hỏi (Vận dụng cao). Tìm nguyên hàm: 
a) b) .
4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp. (SGK).
GV: Yêu cầu HS giải H11 và H12?
H1. HS phát biểu định nghĩa nguyên hàm (dùng SGK)
H2. HS đứng dậy trả lời.
H3. HS thực hiện được 1 cách dễ dàng nhờ vào bảng đạo hàm.
H4. 
a) 
 Þ đpcm
b) F’(x) = f(x) Þ đpcm.
H5. HS đứng dậy phát biểu định lý.
H6. HS lên bảng điền vào  nhận xét.
HS phát biểu định lý (SGK).
H7. HS đứng dậy trả lời.
H8. HS lên bảng viết, nhận xét.
H9. HS đứng dậy phát biểu các tính chất bằng lời.
H10. HS thảo luận, lên bảng trả lời.
H11. Chia thành hai nhóm trả lời vào bảng phụ.
H12. Chia thành hai nhóm trả lời vào bảng phụ.
Củng cố: Yêu cầu học sinh nắm vững định nghĩa, các tính chất của nguyên hàm và bảng nguyên hàm. Biết cách áp dụng vào giải toán. BTVN: 1, 2 trang 100-101 SGK.
Giáo viên dạy Tổ trưởng Hiệu trưởng 
 Phạm Hoàng Quyền Võ Công Đông Bùi Công Thiện

File đính kèm:

  • docgiaoandaytheophattriennangluchocsing bai NguyenHam.doc