Câu hỏi trắc nghiệm về amin

Câu 1: Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :

(4) < (1)="">< (2)="">< (3)=""> (2) < (3)="">< (1)=""><>

(2) < (3)="">< (1)="">< (4)=""> (3) < (2)="">< (1)=""><>

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm về amin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ⓑ	H2N – CH2 – COOCH3
Ⓒ	H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3
Ⓓ	CH3 – CH(NH2) – COOCH3
Câu 87. Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,58g hỗn hợp 2 amin no đơn chức bậc 1 (có số ngtử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dd X. Công thức của 2 amin có thể là
Ⓐ	CH3NH2 và C4H9NH2	Ⓑ	C2H5NH2 và C4H9NH2
Ⓒ	C3H7NH2 và C4H9NH2	Ⓓ	Cả A và B
Câu 88: Đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic, thu được tỉ lệ số mol CO2 : H2O là 6 : 7. Các công thúc cấu tạo có thể có của X là:
Ⓐ	CH3CH(NH2)COOH ; H2NCH2CH2COOH
Ⓑ	CH3CH2CH(NH2)COOH; H2NCH2CH2CH2COOH
Ⓒ	CH3CH2CH2CH(NH2)COOH ; H2N[CH2]4COOH
Ⓓ	CH3[CH2]3CH(NH2)COOH ; H2N[CH2]5COOH
Câu 89: Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit A là
Ⓐ	H2NCH2COOH	Ⓑ	H2N[CH2]2COOH	
Ⓒ	H2N[CH2]3COOH	Ⓓ	H2NCH(COOH)2
Câu 90: Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M, sau đó cô cạn dd thu được 1,835g muối. Phân tử khối của X là
Ⓐ	174	Ⓑ	147	Ⓒ	197	Ⓓ	187
Câu 91: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần.
Ⓐ	NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2
Ⓑ	C2H5NH2 < NH3 < C6H5NH2
Ⓒ	C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2
Ⓓ	C6H5NH2 < C2H5NH2 < NH3
Câu 92:Cho các chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên?
Ⓐ	NaOH	Ⓑ	HCl	
Ⓒ	CH3OH/HCl	Ⓓ	Quỳ tím
Câu 93:Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn gồm: glucozơ, glixerol, etanol, lịng trắng trứng.(dụng cụ thí nghiệm xem như đủ)
Ⓐ	NaOH	Ⓑ	AgNO3/NH3	
Ⓒ	Cu(OH)2	Ⓓ	HNO3
Câu 94: Anilin khơng phản ứng với chất nào sau đây?
Ⓐ	HCl	Ⓑ	NaOH	Ⓒ	Br2	Ⓓ	HNO2
Câu 95:Chất nào sau đây là amin bậc 3?
Ⓐ	(CH3)3C – NH2	Ⓑ	(CH3)3N	
Ⓒ	(NH3)3C6H3	Ⓓ	CH3NH3Cl
Câu 96: Amin cĩ cơng thức CH3 – CH(NH2) – CH3 tên là:
Ⓐ	metyletylamin	Ⓑ	etylmetylamin	
Ⓒ	isopropylamin	Ⓓ	propylamin
Câu 97:Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào khơng đúng với chất CH3 – CH(NH2) – COOH?
Ⓐ	axit 2 –aminopropanoic	Ⓑ	Alanin	
Ⓒ	axit α–aminopropionic	Ⓓ	valin
Câu 98:Từ glyxin và alanin cĩ thể tạo ra mấy đipeptit ?
Ⓐ	1	Ⓑ	2	Ⓒ	3	Ⓓ	4
Câu 99: Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét nào sau đây đúng?
Ⓐ	Nhiệt độ sơi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần
Ⓑ	Nhiệt độ sơi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần
Ⓒ	Nhiệt độ sơi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần
Ⓓ	Nhiệt độ sơi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần
Câu 100:Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hĩa xanh?
Ⓐ	glyxin	Ⓑ	anilin	Ⓒ	phenol	Ⓓ	lysin
Câu 101: Chất hữu cơ C3H9N cĩ số đồng phân amin là :
Ⓐ	2	Ⓑ	3	Ⓒ	4	Ⓓ	5
Câu 102: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là:
Ⓐ	Do amin tan nhiều trong H2O
Ⓑ	Do phân tử amin bị phân cực mạnh
Ⓒ	Do nguyên tử N cĩ độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N
Ⓓ	Do nguyên tử N cịn cặp eletron tự do nên phân tử amin cĩ thể nhận proton
Câu 103: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
Ⓐ	H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH
Ⓑ	H2N – CH2CONH – CH(CH3) – COOH
Ⓒ	H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH
Ⓓ	H2N – CH2CONH – CH2CH2COOH
Câu 104: Một peptit cĩ cơng thức: 
Tên của peptit trên là
Ⓐ	glyxinalaninvalin	Ⓑ	glyxylalanylvalyl
Ⓒ	glyxylalanylvalin	Ⓓ	glyxylalanyllysin
Câu 105: Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại:
Ⓐ	chỉ dạng ion lưỡng cực
Ⓑ	vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhau
Ⓒ	chỉ dạng phân tử
Ⓓ	dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử
Câu 106: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. Cơng thức phân tử của hai amin là :
Ⓐ	CH3NH2 và C2H7N	Ⓑ	C2H7N và C3H9N
Ⓒ	C3H9N và C4H11N	Ⓓ	C4H11N và C5H13 N
Câu 107: Khi đốt cháy hồn tồn chất X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thì tỉ lệ thể tích CO2: H2O (hơi) là 6 : 7. Xác định cơng thức cấu tạo của X (X là α-amino axit)
Ⓐ	CH3 – CH(NH2) – COOH
Ⓑ	CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH
Ⓒ	CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH
Ⓓ	H2NCH2 – CH2 – COOH
Câu 108: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định cơng thức của X?
Ⓐ	C2H5NH2	Ⓑ	C6H5NH2	
Ⓒ	C3H5NH2	Ⓓ	C3H7NH2
Câu 109: Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 3 mol alanin, 1 mol valin và 1 mol glyxin. Khi thủy phân khơng hồn tồn Y thì thu được các đipeptit Ala–Val, Val–Ala và tri peptit Gly–Ala–Ala. Trình tự các α–amino axit trong Y là:
Ⓐ	Ala – Val – Ala – Ala – Gly
Ⓑ	Val – Ala – Ala – Gly – Ala
Ⓒ	Gly – Ala – Ala – Val – Ala
Ⓓ	Gly – Ala – Ala – Ala – Val
Câu 110: Khi bị axit nitric dây vào da thì chổ da đĩ cĩ màu
Ⓐ	vàng	Ⓑ	Tím	Ⓒ	xanh lam	Ⓓ	hồng
Câu 111:Axit amino axetic khơng tác dụng với chất :
Ⓐ	CaCO3	Ⓑ	KCl 	Ⓒ	CH3OH	Ⓓ	H2SO4 lỗng
Câu 112: Khi thủy phân đến cùng protit thu được các chất 
Ⓐ	Gucozơ	Ⓑ	Axit	Ⓒ	Amin	Ⓓ	Aminoaxit
Câu 113:Trong các chất sau : 
X1: H2N – CH2 – COOH 	X2: CH3 – NH2	
X3: C2H5OH 	X4: C6H5OH 
Những chất cĩ khả năng thể hiện tính bazơ là : 
Ⓐ	X1,X3	Ⓑ	X1,X2	Ⓒ	X2,X4	Ⓓ	X1,X2,X3
Câu 114: Khi cho axit amino axetic tác dụng với ancol etylic cĩ mặt dung dịch HCl thì sản phẩm hữu cơ thu được là
Ⓐ	ClH3N - CH2- COOH	
Ⓑ	H2N- CH2 - COOC2H5	
Ⓒ	ClNH3 - CH2 - COOC2H5	
Ⓓ	ClH3N - CH2 - COOH
Câu 115: Cho phản ứng: 
C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O
Vậy cơng thức cấu tạo của C4H11O2N là :
Ⓐ	CH3COOCH2CH2NH2	Ⓑ C2H5COONH3CH3	
Ⓒ	C2H5COOCH2 NH2	Ⓓ	C2H5COOCH2CH2NH2
Câu 116:Chất khơng tham gia phản ứng trùng hợp là:
Ⓐ	isopren	Ⓑ	Cloropren	
Ⓒ	vinyl axetat	Ⓓ	axit - aminocaproic
Câu 117: Polime sau cĩ tên là: 
Ⓐ	poli(metylacrylat)	Ⓑ	poli(metylmetacrylat)
Ⓒ	poli(vinylaxetat)	Ⓓ	poli(metylpropionat)
Câu 118: Để thu được poli(vinyl ancol) ta thực hiện
Ⓐ	trùng hợp CH2 = CH – OH
Ⓑ	trùng ngưng CH2 = CH – OH
Ⓒ	thủy phân poli(vinylaxetat) trong mơi trường kiềm
Ⓓ	trùng hợp vinyl ancol
Câu 119: Tơ nilon-7 thuộc loại
Ⓐ	tơ nhân tạo	Ⓑ	tơ thiên nhiên
Ⓒ	tơ tổng hợp	Ⓓ	tơ este
Câu 120: Khi clo hĩa PVC, trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với 1 phân tử clo. Sau khi clo hĩa thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Giá trị của k là
Ⓐ	3	Ⓑ	4	Ⓒ	5	Ⓓ	6
Câu 121: Tính chất nào dưới đây khơng phải tính chất của cao su tự nhiên?
Ⓐ	tính đàn hồi
Ⓑ	khơng thấm khí và nước
Ⓒ	khơng tan trong xăng và benzen
Ⓓ	khơng dẫn nhiệt
Câu 122: Ứng dụng của polime nào dưới đây khơng đúng ?
Ⓐ	PE được dùng làm màng mỏng, túi đựng.
Ⓑ	PVC được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa.
Ⓒ	poli(metyl metacrylat) được dùng kính ơtơ, răng giả.
Ⓓ	nhựa novolac được dùng làm vật liệu cách điện, vỏ máy.
Câu 123: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
Ⓐ	cao su BuNa	Ⓑ	cao su isopren	
Ⓒ	cao su BuNa-N	Ⓓ	cao su clopren
Câu 124:Khi trùng ngưng phênol với fomanđehit trong điều kiện: phênol lấy dư, mơi trường H+ thì thu được	
Ⓐ	nhựa rezol	Ⓑ	nhựa rezit	
Ⓒ	nhựa novolac	Ⓓ	nhựa bakelit
Câu 125: Cao su lưu hĩa cĩ dạng cấu trúc mạch polime
Ⓐ	khơng phân nhánh	Ⓑ	mạch phân nhánh	
Ⓒ	mạng khơng gian	Ⓓ	mạch thẳng
Câu 126:Tên nào sau đây sai khi gọi polime 
Ⓐ	policaproamit	Ⓑ	nilon – 6
Ⓒ	tơ capron	Ⓓ	tơ caprolactam
Câu 127: Hợp chất hữu cơ H2N – CO – NH – CH2OH cĩ tên:
Ⓐ	monometylolure	Ⓑ	monometylure	
Ⓒ	Monometylicure	Ⓓ	metylolure
Câu 128: Vinyl xianua cịn cĩ tên gọi
Ⓐ	acrilonitrin	Ⓑ	acrilicnitrin	
Ⓒ	acrilonitric	Ⓓ	acrilonitrơ
Câu 129: Polime cĩ cơng thức: 
Polime này được điều chế từ monome
Ⓐ	HOOC–C6H4–COOH và HOCH2–C6H10–CH2OH
Ⓑ	HOOC–C6H4–CH2OH và HOOC–C6H10–CH2OH
Ⓒ	HOOC–C6H4–COOH và HOCH2–C6H10–COOH
Ⓓ	HOOC–C6H4–CH2OH và HOCH2–C6H10–COOH
Câu 130: Chất cĩ khả năng trùng hợp thành cao su là:
Ⓐ	Ⓑ	
Ⓒ	Ⓓ	CH2=CH–CH2–CH2–CH3
Câu 131: Từ monome nào su đây cĩ thể điều chế được poli(vinyl ancol):
Ⓐ	CH2=CH–COO–CH3	Ⓑ	CH2=CH–OCOCH3	
Ⓒ	CH2=CH–COOC2H5	Ⓓ	CH2=CH–CH2–OH
Câu 132. Để nhận biết các chất metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta cĩ thể tiến hành theo trình tự nồ sau đây?
Ⓐ	Dung dịch AgNO3/NH3, dùng Cu(OH)2/OH-
Ⓑ	Dùng Na kim loại, dùng dung dịch brom
Ⓒ	Dùng Cu(OH)2/OH-, dùng dung dịch brom
Ⓓ	Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HCl
Câu 133. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac.
Ⓐ	(1)<(5)<(2)<(3)<(4)	Ⓑ	(1)<(2)<(5)<(3)<(4)
Ⓒ	(2)<(1)<(3)<(4)<(5)	Ⓓ	(2)<(5)<(4)<(3)<(1)
Câu 134. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:
Ⓐ	(CH3)3COH và (CH3)3CNH2
Ⓑ	(CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
Ⓒ	CH3NHCH3 và CH3CH(OH)CH3
Ⓓ	(C6H5)2NH và C6H5CH2OH
Câu 135. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do:
Ⓐ	Nguyên tử N cịn cặp electron chưa tham gia liên kết
Ⓑ	Nguyên tử N ở trạng thái lai hố sp3
Ⓒ	Etylamin làm quỳ tím tẩm nước hố xanh, amoniac khơng cĩ tính chất này
Ⓓ	Do gốc C2H5 – cĩ tính đẩy electron
Câu 136. Phát biểu nào sau đây luơn đúng với amin:
Ⓐ	Khối lượng phân tử của amin đơn chức luơn là số lẻ
Ⓑ	Khối lượng phân tử của amin đơn chức luơn là số chẵn
Ⓒ	Khi đốt cháy hồn tồn a mol amin X luơn thu được a/2 mol N2
Ⓓ	A và C đều đúng
Câu 137. Phát biểu nào sau đây khơng đúng:
Ⓐ	Các amin đều cĩ tính bazơ
Ⓑ	Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3
Ⓒ	Phenylamin cĩ tính bazơ yếu hơn NH3
Ⓓ	Tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H trong phân tử
Câu 138. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thưe tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) n – propylamin.
Ⓐ	(4)<(5)<(2)<(3)<(1)	Ⓑ	(4)<(2)<(1)<(3)<(5)
Ⓒ	(2)<(1)<(3)<(4)<(5)	Ⓓ	(2)<(5)<(4)<(3)<(1)
Câu 139. Thuốc thử nào dưới đây dùng để nhận biết đựoc tất cả các chất chứa trong các dung dịch riêng biệt: lịng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột.
Ⓐ	Dung dịch AgNO3/NH3	Ⓑ	dung dịch HNO3 đặc	
Ⓒ	Cu(OH)2/OH-	Ⓓ	Dung dịch iot
Câu 140. Phát biểu nào sau đây khơng đúng:
Ⓐ	Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nĩng sản phẩm thu được là hỗn hợp các aminoaxit.
Ⓑ	Khối lượng phân tử của một aminoaxit chứa một nhĩm - NH2 và một nhĩm – COOH luơn là số lẻ
Ⓒ	Các aminoaxit đều tan trong nước
Ⓓ	Tất cả các dung dịc

File đính kèm:

  • doc326 cau TN AminPrpteinPolime.doc
Giáo án liên quan