Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 11
Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
B. Chim thường xù lông về mùa rét.
C. Ôtô chở nhiều nhiên liệu thường thả một sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường.
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 2: Về sự tương tác điện, nhận định nào dưới đây là không đúng?
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
u đây không phải hiện tượng phóng điện trong chát khí Đánh lửa ở buzi C. Hồ quang điện. Sét D. Dòng điện chạy qua thủy ngân. PHIẾU CÂU HỎI BÀI 16 Câu 1. Bản chất dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron được đưa vào trong khoảng chân không đó. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương. Dòng chuyển dời có hướng của các ion âm. Dòng chuyển dời có hướng của các prôton. Câu 2. Các êlectron trong đèn điôt chân không có được là do Các êlectron được phóng qua vỏ thủy tinh vào bên trong Các êlectron bị đẩy vào từ một đường ống. Catôt bị đốt nóng phát ra Anôt bị đốt nóng phát ra. Câu 3. Khi tăng hiệu điện thê hai đầu đèn điôt qua một giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa (không tăng nữa dù U tăng) vì Lực điện tác dụng lên ê lectron không tăng được nữa. Catôt hết êlectron để phản xạ ra. Số êlectron phát xạ ra đều về hết anôt. Anôt không thể nhận thêm êlectron nữa. Câu 4. Đường đặc trưng vôn – ampe của điôt là đường Thẳng C. Hình sin Parabol D.Phần đầu dốc lên, phần sau nằm ngang Câu 5. Tính chỉnh lưu của đèn điôt là tính chất Cho dòng điện chạy qua chân không Cường độ dòng điện không tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều. Dòng điện có thể đạt được giá trị bão hòa. Câu 6. Tia catôt không có đặc điểm nào sau đây? Phát ra theo phương vuông góc với bề mặt catôt Có thể làm đen phim ảnh Làm phát quang một số tinh thể. Không bị lệch hướng trong điện trường và từ trường Câu 7. Bản chất của tia catôt là Dòng êlectron phát ra phát ra từ catôt của đèn chân không. Dòng prôton phát ra từ anôt của đèn chân không Dòng ion dương trong đèn chân không Dòng ion âm trong đèn chân không Câu 8. Ứng dụng nào sau đây là của tia catôt? Đèn hình tivi Dây may – xo trong ấm điện Hàn điện Buzi đánh lửa PHIẾU CÂU HỎI BÀI 17. Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng về điện trở của chất bán dẫn? Điện trở của chất bán dẫn thay đổi khi nhiệt độ thay đổi Điện trở của chất bán dẫn thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào Điện trở của chất bán dẫn phụ thuộc vào bản chất Điện trở của chất bán dẫn không phụ thuộc vào kích thước. Câu 2. Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn Mang điện âm và là bán dẫn loại n Mang điện âm và là bán dẫn loại p Mang điện dương và là bán dẫn loại n Mang điện dương và là bán dẫn loại p. Câu 3. Lỗ trống là Một hạt có khối lượng bằng êlectron nhưng mang điện +e. Một ion dương có thể di chuyển tự do trong bán dẫn Một vị trí liên kết bị thiếu êlectron nên mang điện dương Một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn Câu 4. Nhận xét nào sau đây không đúng về lớp tiếp xúc p – n Là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Lớp tiếp xúc này có điện trở lớn hơn so với lân cận Lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng đi qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p Lớp tiếp xúc cho dòng điện đi qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n. PHIẾU CÂU HỎI BÀI 19. Câu 1. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? Sắt và hợp chất của sắt Niken và hợp chất của niken Cô ban và hợp chất của cô ban Nhôm và hợp chất của nhôm Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm? Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau Mọi nam châm đều hút được sắt Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực Câu 3. Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn Hút nhau C. Không tương tác. Đẩy nhau D. Đều dao động. Câu 4. Lực nào sau đây không phải lực từ? Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng Lực Trái Đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau. Câu 5. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và Tác dụng lực hút lên các vật Tác dụng lực điện lên điện tích Tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện Tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó Câu 6. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho Pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó Tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó Pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi Tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? Các đường sức là các đường tròn Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng điện Câu 8. Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu Chiều của các đường sức là chiều của từ trường. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. Câu 9. Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thể nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang đặt tại Địa cực từ; B. Xích đạo; C. Chí tuyến bắc; D. Chí tuyến nam. PHIẾU CÂU HỎI BÀI 20 Câu 1. Từ trường đều là trường mà các đường sức từ là các đường Thẳng C. Thẳng song song. Song song D. Thẳng song song và cách đều nhau. Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? Đặc trưng cho từ trường và phương diện tác dụng lực từ. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện Trùng với hướng của từ trường Có đơn vị là Tesla. Câu 3. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào Độ lớn cảm ứng từ Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn Chiều dài dây dẫn mang dòng điện Điện trở dây dẫn. Câu 4. Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? Vuông góc với dây dẫn dòng điện Vuông góc với vectơ cảm ứng từ Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ dòng điện Song song với các đường sức từ. Câu 5. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A)Từ trái sang phải; B)Từ trên xuống dưới; C)Từ trong ra ngoài; D)Từ ngoài vào trong. Câu 6. Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm từ có chiều Từ phải sang trái. C. Từ trên xuống dưới Từ trái sang phải D. Từ dưới lên trên. Câu 7. Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn Tăng 2 lần C. Không đổi. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần. Câu 8. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2T. Nó chịu một lực từ tác dụng là 18 N C. 1800 N 1,8 N D. 0 N. Câu 9. Đặt một đoạn dây thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20A thì lực từ có độ lớn là 19,2 N C. 1,92 N 1920 N D. 0 N. Câu 10. Môt đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10A, dặt trong một từ trường đều 0,1T thì chịu l lực 0,5 N. Góc lệnh giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là 0,50 C. 450 300 D. 600 PHIẾU CÂU HỎI BÀI 21. Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? Phụ thuộc bản chất dây dẫn Phụ thuộc môi trường xung quanh. Phụ thuộc hình dạng dây dẫn Phụ thuộc độ lớn dòng điện. Câu 2. Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? Vuông góc với dây dẫn Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. Câu 3. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ Tăng 4 lần C. Tăng 2 lần Không đổi D. Giảm 4 lần. Câu 4. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vong dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc Bán kính dây C. Cường độ dòng điện chạy trong dây Bán kính vòng dây D. Môi trường xung quanh. Câu 5. Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc Chiều dài ống dây. Số vòng dây của ống. Đường kính ống. Số vòng dây trên một mét chiều dài ống. Câu 6. Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây Giảm 2 lần C. Không đổi Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần. Câu 7. Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là 0 C. 10-7 I/4a. 10-7 .I/a. D. 10-7 I/2a. Câu 8. Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I nhưng ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là. 0 C. 4.10-7 .I/a. 2.10-7 .I/a. D. 8.10-7 .I/a. Câu 9. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm là 4.10-6 T. C. 5.10-7 T. 2. 10-7/5 T D. 3.10-7 T. Câu 10. Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 mT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm có độ lớn cảm ứng từ là 0,4 mT C.3,6 mT 0,2 mT D.4,8 mT. Câu 11. Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A có cảm ứng từ 0,4mT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là 0,8 mT C. 0,2 mT. 1,2 mT D. 1,6 mT. Câu 12. Một dòng điện chạy trong một dây tròn 10 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là 0,2π mT C. 20 π mT. 0,02 π mT. D. 0,2 mT. Câu 13. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A, tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π mT. Nếu dòng điện qua vòng dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 0,3 π mT C. 0,2 π mT 0,
File đính kèm:
- phieu cau hoi vat ly lop 11 ban co ban.doc