Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Sinh thái học

Câu 1: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể ?

A. Mật độ B. Tỉ lệ đực cái C. Cấu trúc tuổi D. Độ đa dạng

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với khái niệm quần thể ?

A. Nhóm các thể cùng loài có lịch sử phát triển chung. B. Tập hợp các cá thể ngẫu nhiên nhất thời.

C. Kiểu gen đặc trưng và ổn định D. Có khả năng sinh sản

Câu 3: Con ve đang hút máu con trâu là quan hệ :

A. kí sinh B. cộng sinh C. hội sinh D. cạnh tranh

Câu 4: Trong tự nhiên, khi một quần thể còn một số cá thể sống sót thì khả năng nào xảy ra nhiều nhất ?

A. Diệt vong B. Phân tán C. Ổn định D. Hồi phục

Câu 5: Khi mật độ quần thể tăng quá cao có hiện tượng tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể. Điều này là do :

A. Cạnh tranh B. Ô nhiễm C. Dịch bệnh D. Di cư

Câu 6: Số lượng cá thể trong quần thể có xu hướng ổn định là do :

A. có hiện tượng ăn lẫn nhau. B. quần thể khác điều chỉnh nó.

C. sự thống nhất tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử D. số lượng cá thể nhiều thì tự chết.

Câu 7: Đặc trưng nào chi phối các đặc trưng khác của quần thể ?

A. Tỉ lệ đực, cái B. Khả năng sinh sản C. Mật độ cá thể D. Mức tử vong

Câu 8: Kích thước của quần thể thay đổi, không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây ?

A. Sức sinh sản B. Mức độ tử vong C. Nhập cư và xuất cư D. Tỉ lệ đực, cái

Câu 9: Kích thước quần thể là

A. số lượng cá thể, khối lượng hay năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong không gian của quần thể

B. số lượng cá thể, khối lượng trong các cá thể phân bố trong không gian của quần thể

C. khối lượng hay năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong không gian của quần thể

D. số lượng cá thể, năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong không gian của quần thể

Câu 10: Quần thể là gì ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Sinh thái học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OÂN TAÄP SINH THAÙI HOÏC
Câu 1: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể ?
A. Mật độ	B. Tỉ lệ đực cái	C. Cấu trúc tuổi	D. Độ đa dạng
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với khái niệm quần thể ?
A. Nhóm các thể cùng loài có lịch sử phát triển chung.	B. Tập hợp các cá thể ngẫu nhiên nhất thời.
C. Kiểu gen đặc trưng và ổn định	D. Có khả năng sinh sản
Câu 3: Con ve đang hút máu con trâu là quan hệ :
A. kí sinh	B. cộng sinh	C. hội sinh	D. cạnh tranh
Câu 4: Trong tự nhiên, khi một quần thể còn một số cá thể sống sót thì khả năng nào xảy ra nhiều nhất ?
A. Diệt vong	B. Phân tán	C. Ổn định	D. Hồi phục
Câu 5: Khi mật độ quần thể tăng quá cao có hiện tượng tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể. Điều này là do :
A. Cạnh tranh	B. Ô nhiễm	C. Dịch bệnh	D. Di cư
Câu 6: Số lượng cá thể trong quần thể có xu hướng ổn định là do :
A. có hiện tượng ăn lẫn nhau.	B. quần thể khác điều chỉnh nó.
C. sự thống nhất tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử	D. số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
Câu 7: Đặc trưng nào chi phối các đặc trưng khác của quần thể ?
A. Tỉ lệ đực, cái B. Khả năng sinh sản	C. Mật độ cá thể	D. Mức tử vong
Câu 8: Kích thước của quần thể thay đổi, không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây ?
A. Sức sinh sản B. Mức độ tử vong C. Nhập cư và xuất cư	D. Tỉ lệ đực, cái
Câu 9: Kích thước quần thể là
A. số lượng cá thể, khối lượng hay năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong không gian của quần thể
B. số lượng cá thể, khối lượng trong các cá thể phân bố trong không gian của quần thể
C. khối lượng hay năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong không gian của quần thể
D. số lượng cá thể, năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong không gian của quần thể
Câu 10: Quần thể là gì ?
A. Quần thể là một nhóm cá thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra con cái hữu thụ.
B. Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra con cái hữu thụ.
C. Quần thể là một nhóm cá thể khác loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra con cái hữu thụ.
D. Quần thể là một nhóm cá thể khác loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra con cái .
Câu 11: Quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể là :
A. cộng sinh và hội sinh	B. cạnh tranh và hợp tác.
C. hỗ trợ và cạnh tranh	D. hỗ trợ và hợp tác.
Câu 12: Tập hợp nào sau đây được xem là quần thể ?
A. Một tổ kiến	B. Một bể cá cảnh
C. Một lồng gà	D. Một chậu hoa mười giờ
Câu 13: Tác động tổng hợp của các nhân tố ngoại cảnh se ảnh hưởng tới :
A. cấu trúc của quần thể	B. sự phân bố của quần thể
C. sự biến động số lượng của quần thể.	D. tất cả đều đúng
Câu 14: Yếu tố nào dưới đây quan trọng nhất chi phối cơ chế điều chỉnh số lượng của quần thể ?
A. Sức tăng trưởng của các cá thể	B. Mức tử vong
C. Mức sinh sản	D. Nguồn thức ăn
Câu 15: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi : trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi :
A. nhóm đạng sinh sản	B. nhóm sau sinh sản
C. nhóm trước sinh sản và đang sinh sản	D. nhóm đang sinh sản và sau sinh sản
Câu 16: Trạng thái cân bằng của quần thể được đặc trưng bởi yếu tố nào dưới đây ?
A. Số lượng cá thể ổn định	B. Tỉ lệ tử vong thấp
C. Tỉ lệ đực/cái ổn định	D. Tỉ lệ sinh cao
Câu 17: Mật độ quần thể được coi là tính chất đặc trưng cơ bản nhất của quần thể, vò mật độ quần thể có ảnh hưởng đến yếu tố nào dưới đây ?
A. Mức độ lây lan của vật kí sinh
B. Mức độ sử dụng nguồn sống và nơi ở
C. Khả năng gặp nhau của các cá thể đựcvà cái trong mùa sinh sản
D. Tất cả đều đúng.
Câu 18: Hiên tượng nào dưới đây là biến động số lượng cá thể của quần thể theo mùa ?
A. Hoạt động của thực vật nổi	B. Hoạt động của động vật nổi
C. Hoạt động sinh sản của cá suốt	D. Hoạt động sinh sản của muỗi
Câu 19: Ở động vật và thực vật, khi kích thước quần thể vượt qua sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau(thức ăn và nơi ở) sẻ dẫn đến hiện tượng :
A. tự tỉa thưa	B. quan hệ đối địch	C. ăn thịt đồng loại	D. hiệu suất nhóm
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Mật độ quần thể không thể tăng vượt quá sức chứa của môi trường.
B. Hiện tượng tự tỉa thưa là kết quả cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
C. Khi hiện tượng tự tỉa thưa xảy ra, sựcạnh tranh giữa các cá thể làm cho mức sinh sản giảm nhưng mức tử vong tăng.
D. Hiện tượng tự tỉa thưa thường chỉ gặp ở thực vật và không gặp ở động vật
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Nếu một quần thể tăng quá mức sức chịu đựng của môi trường thì tỷ lệ tử tăng
B. Cạnh tranh, vật ăn thịt hay dịch bệnh là nhân tố điều chỉnh mật độ quần thể.
C. Một nhân tố trong môi trường làm cho kích thước quần thể giảm được gọi là nhân tố giới hạn.
D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối ?
A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê.
B. Những con gà mái và gà trống nhốt ở một góc chợ.
C. Những con ong thợ lấy mật từ một vườn hoa.
D. Những con cá sống trong một cái hồ
Câu 23: Một quần thể ếch đồng có số lượng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô. Đây là kiểu biến động
A. không theo chu kì	B. theo chu kì nhiều năm
C. theo chu kì mùa	D. theo chu kì tuần trăng
Câu 24: Giun sán sống trong ruột lợn là biểu hiện mối quan hệ
A. hợp tác	B. hội sinh	C. cộng sinh	D. kí sinh - vật chủ
Câu 25: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài
A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.
B. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau
C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật
D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.
Câu 26: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể ?
A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà lạt.
B. Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú thọ.
C. Tập hợp cây cỏ trên đồng cỏ.
D. Tập hợp cá chép sinh sống trong Hồ tây.
Câu 27: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm
A. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.
B. giảm số lượng cá thể quần thể đảm bảo số lượng cá thể tương ứng với khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của môi trường.
C. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau.
D. tăng mật độ của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.
Câu 28: Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần phải có để duy trì và phát triển, gọi là
A. kích thước tối đa của quần thể	B. kích thước trung bình của quần thể
C. kích thước tối thiểu của quần thể	D. mật độ của quần thể
Câu 29: Một số loài cây sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ :
A. cạnh tranh cùng loài	B. hỗ trợ khác loài
C. cộng sinh	D. hỗ trợ khác loài
Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học ?
A. Vào mùa đông ở những vùng có băng tuyết’ phần lớn cây xanh rụng lá và sống ở trạng thái giả chết.
B. Nhím ban ngày cuộn mình nằm như bất động, ban đêm sục sạo kiếm mối và tìm bạn
C. Cây mọc trong môi trường có ánh sngs chỉ chiều từ một phía có thân uốn cong, ngọn cây hướng về phía ánh sáng.
D. Khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn đến nơi ấm áp, có nhiều thức ăn.
Câu 31: Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là
A. mối quan hệ giữa các cá thể trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống
B. mối quan hệ giữa các cá thể giúp nhau trong hoạt động sống
C. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong việc di cư
D. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống.
Câu 32: Quan hệ cạnh tranh cùng loài là
A. các cá thể cạnh tranh nhau về nguồn sống và con cái
B. các cá thể cạnh tranh nhau về nguồn sống và nơi ở
C. các cá thể cạnh tranh nhau về con cái để giao phối
D. các cá thể cạnh tranh nhau về nguồn thức ăn.
Câu 33: Các quần thể cùng loài phân biệt với nhau bởi :
A. tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, kích thước, kiểu tăng trưởng, kiểu kiếm ăn và nơi ở
B. tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, kích thước và kiểu tăng trưởng, sự phân bố cá thể và mật độ
C. tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, kích thước, mật độ, kiểu kiếm ăn và nơi ở
D. tỉ lệ giới tính, mật độ, kích thước và kiểu tăng trưởng, kiểu kiếm ăn và nơi ở
Câu 34: Tuổi sinh lí là
A. thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể
B. là thời gian sống thực tế của một cá thể
C. là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể
D. là thời gian sống để sinh sản của quần thể.
Câu 35: Tuổi quần thể là
A. thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể
B. là thời gian sống thực tế của một cá thể
C. là tuổi thọ trung bình của các cá thể trong quần thể
D. là thời gian sinh sống của một cá thể để sinh sản.

File đính kèm:

  • docOn tap phan sinh thai hoc quan the.doc