Câu hỏi trắc nghiệm luyện thi đại học đề 12

Câu 1: Cation M+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Anion X - có cấu hình electron giống của cation M + . X là nguyên tố : A : O B : F C : Cl D : Br

Câu 2: Tổng số hạt proton , notron , electron của nguyên tử một nguyên tố là 21 . Tổng số obitan trong nguyên tử của nguyên tố đó là : A : 2 B : 3 C : 4 D : 5

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm luyện thi đại học đề 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 là Cl-. Khi cô cạn dd A thu được 8,64 gam chất rắn . M là : A : Cu B : Mg C : Ca D : Pb
Câu 7: Cho 4,48 lít khí NH3 vào lọ chứa 8,96 lít khí clo . % về thể tích của hỗn hợp khí thu được là : 
A : 12,5 % , 12,5 % , 75 % B : 15 % , 15 % , 70 %
C : 16,3 % , 16,3 % , 67,4 % D : 13,4 % , 13,4 % , 73 , 2 % 
Câu 8: PƯ nào sau đây dùng để nhận biết H2S :
A : 2H2S + 3 O2 = 2 SO2 + 2 H2O B : 2 H2S + O2 = 2 S + 2 H2O
C : H2S + 4 Cl2 + 4 H2O = H2SO4 + 8 HCl D : H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2 HNO3
Câu 9: Dãy các dung dịch có chứa các ion nào sau đây đều tác dụng được với 2 kim loại : Fe , Zn
A : Fe3+ , Cu2+ , Pb2+ B : Fe3+ , Mg2+ , Pb2+ C : Fe3+ , K+ , Cu2+ D : Al3+ , Fe3+ , Pb2+
Câu 10: Những tinh thể của các đơn chất trong hỗn hợp ban đầu khi nóng chảy chúng không tan vào nhau được cấu tạo bằng loại tinh thể sau :
A : Tinh thể dd rắn B : Tinh thể hỗn hợp C : Tinh thể hợp chất hóa học D : Tinh thể kim loại
Câu 11: Nhận biết các dung dịch K2CO3 & KHCO3 có thể dùng một trong các hợp chất nào sau đây:
A : dd NaOH B : dd Ca(OH)2 C : dd Ba(NO3)2 D : dd HCl
Câu 12: Theo chiều của điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần , đặc điểm nào sau đây của các nguyêntử kim loại phân nhóm chính II tăng dần :
A: Bán kính nguyên tử & tính khử B: Năng lượng ion hóa & tính khử 
C: Nhiệt độ nóng chảy D: Nhiệt độ sôi & khối lượng riêng 
Câu 13: Trong không khí khô , nhôm không nguyên chất sẽ bị ăn mòn : 
A: Điện hóa B: Sinh hóa C: Hóa học D: Không bị ăn mòn
Câu 14: Một hợp kim của sắt có chứa từ 2 - 5 % các bon được gọi là :
A: Thép cứng B: Thép mềm C: Thép đặc biệt D: Gang
Câu 15: Nhôm khử nước rất chậm & khó, nhưng lại khử dễ dàng nước trong dung dịch kiềm mạnh & giải phóng H2. Kiềm giữ vai trò trong PƯ này là:
A: Hòa tan Al B: Hòa tan màng bảo vệ Al2O3 C: Hòa tan màng bảo vệ Al(OH)3 D: Giúp cho quá trình điện ly của dd tốt hơn
Câu 16: Nguyên tắc sản xuất thép là : A: Khử sắt trong oxit bằng CO ở nhiệt độ cao 
B: Oxi hóa các tạp chất trong gang (Si, Mn, S, P, C) thành oxit, nhằm giảm hàm lượng của chúng
C: Oxi hóa các tạp chất trong gang (W, Cr, Mo, Ni, C) thành oxit, nhằm giảm hàm lượng của chúng
D: Tất cả các nguyên tắc trên đều đúng
Câu 17: X, Y, Z là 3 hydrocacbon ở thể khí ở đk thường. Khi phân hủy mỗi chất X,Y,Z đều tạo ra C & H. Thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hydrocacbon bị phân hủy. CTPT của 3 chất là:
A: CH4, C2H4, C3H4 B: C2H4, C2H6, C3H8 C: C2H2, C3H4, C4H6 D: C2H6, C3H6, C4H6 
Câu 18: Cho 1,62 gam một ankin A cộng vừa đủ với dd Brôm ta thu được 11,22 gam sản phẩm cộng . Số đồng phân của A là: A : 1 B : 2 C : 3 D : 4
Câu 19: C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken khi hydrat hóa cho sản phẩm là rượu bậc II:
A : 1 B : 2 C : 3 D : 4
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa: X -------------------->Y ----------------------> Z -----------------------> Axit isobutyric
 +H2 , xt , t0 CuO , t0 O2 , xt
Vậy X không thể là :
A : CH2 = C(CH3) - CH2OH B : CH2 = C(CH3) - CHO
C : CH3 - CH(CH3) - CHO D : CH3 - CH(CH3) - CH2OH 
Câu 21: Hóa chất nào sau đây dùng để chứng minh nguyên tử H trong nhóm hydroxyl của Phenol linh động hơn nguyên tử H trong nhóm hydroxyl của rượu etylic 
A : Na B : NaOH C : Na2CO3 D : HBr
Câu 22: Cho chất A với H2 đi qua Ni nung nóng thu được chất B .( dB/NO =2 ). 3 gam B tác dụng với Na dư thu được 0,7 lít H2 ở 00C & 0,8 atm . 2,8 gam A tác dụng với Ag2O/NH3 tạo ra 10,8 gam Ag . CTPT của A là 
A: C2H3CHO B: C2H5CHO C: CH3CHO D: HCHO
Câu 23: Oxi hóa rượu etylic được hỗn hợp A gồm CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. Để tách CH3COOH nguyên chất từ A có thể dùng hợp chất & phương pháp nào sau đây 
A: NaOH, HCl, phương pháp kết tinh phân đoạn B: Ca(OH)2, H2SO4, phương pháp chưng cất phân đoạn 
C: Cu(OH)2 có đun nóng, HCl, phương pháp chưng cất D: Ag2O/NH3, H2SO4, phương pháp kết tinh phân đoạn
Câu 24: Hai chất hữu cơ A & B (là đồng phân cửa nhau) đơn chức không tác dụng được với Na. Biết rằng a gam hỗn hợp A, B tác dụng vừa đủ với 150 ml dd NaOH 0,25 M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp trên thì thu được 3,36 lít CO2 & thể tích O2 cần dùng cho PƯ cháy là 4,2 lít (V các khí đo ở đktc) CTCT của A & B là (biết A & B đều tham gia PƯ tráng bạc)
A: CH3COOCH=CH2 & HCOOCH=CHCH3 B: CH2=CHCOOCH3 & HCOOCH2CH2CH3 
C: HCOOCH2CH2CH3 & HCOOCH(CH3)CH3 D: HCOOCH=CHCH3 & HCOOCH2CH2CH3
Câu 25: Este hóa một rượu no dơn chức bằng một axit no đơn chức (M rượu = M axit). Khối lượng các bon có trong phân tủ este nhỏ hơn khối lượng phân tử của 2 chất đầu 2 lần. CTPT của rượu & 2 chất trên là:
A: HCOOH & C4H9OH B: C2H5OH & C2H5COOH C: C2H5OH & CH3COOH D: C3H7OH & CH3COOH
Câu 26: Có các chất chỉ ra dưới đây đựng trong 5 lọ mất nhãn: Etanal, glucozơ, etanol, saccarozơ, glyxerin. Dựa vào quan sát thực nghiệm sau hãy ấn định các chữ cái đúng trong các lọ .
a) Chỉ các hợp chất A, C, D cho màu xanh lam khi thêm Cu(OH)2 vào dung dịch nước của mỗi chất & đun nóng
b) Chỉ các hợp chất C , E cho kết tủa đỏ gạch khi thêm Cu(OH)2 vào dung dịch nước của mỗi chất & đun nóng
c) Hợp chất A cũng cho kết tủa đỏ gạch sau khi thủy phân trong axit loãng, trung hòa & đun nóng với Cu(OH)2. Thứ tự của các chất A, B, C, D, E trong các lọ là:
A : Saccarozơ, etanol, glucozơ, glyxerin, etanal
B : Etanol, glucozơ, glyxerin, etanal, saccarozơ
C : Glyxerin, glucozơ, etanol, etanal, saccarozơ
D : Etanal, etanol, glyxerin, saccarozơ, glucozơ
Câu 27: Các hợp chất nào sau đây thuộc loại este 
1 . CH3CH2ONO2 2 . CH3OC2H5 3 . CH3CH2OCOH 
4 . CH3COOC2H5 5 . CH3COCH2CH3
A : 1,2,3 B : 2,3,4 C : 2,3,5 D : 1,3,4
Câu 28: VD nào chứng minh ảnh hưởng qua lại giữa nhóm -NH2 & gốc - C6H5 trong phân tử anilin 
A : Anilin không làm xanh nước quỳ , tác dụng với dd Brôm , tác dụng với dd HCl
B : Anilin tác dụng với dd HCl , tác dụng với dd Brôm 
C : Anilin có tính bazơ yếu hơn CH3NH2 & tác dụng với dd HCl
D : Anilin không làm xanh nước quỳ & tác dụng với dd NaOH
Câu 29: HCOOH , CH2=CHCOOH , H2NCH2COOH có tính chất hóa học giống nhau là 
A : Tác dụng với Na , Cu(OH)2 , HCl B : Tác dụng với Na , CH3OH , NaOH
C : Tác dụng với H2 , KOH , C2H5OH D : Tác dụng với Ag2O/NH3 , NaOH , Na
Câu 30: Một hợp chất hữu cơ A mạch thẳng có CTPT là : C3H10O2N2 . A tác dụng với kiềm tạo thành NH3 . A tác dụng với axit tạo muối amin bậc I . CTCT của A là :
A : H2N(CH2)2COONH4 B : CH3CH(NH2)COONH4
C : CH2NH2CHNH2COOH D : A & B đều đúng
Câu 31: Số đồng phân có thể có của C3H7O2N là :
A : 2 B : 3 C : 4 D : 5
Câu 32: để phân biệt PE & PVC có thể dùng :
A : NaOH & phản ứng đốt cháy B : HCl & PƯ đốt cháy
C : PƯ đốt cháy & AgNO3 D : HCl & AgNO3
Câu 33: Thể tích dung dịch NaOH 0,25 M cần để tác dụng vừa đủ với 3,675 gam axit glutamic là :
A : 0,2 lít B : 0,1 lít C : 0,25 lít D : 0,15 lít
Câu 34: Cho 8,9 gam A có CTTQ là CxHyO2Nz PƯ đủ với 200 ml dd NaOH 0,5M . Sau đó cô cạn dd thì thu được 10,08 gam muối Y & trong phần hơi bay ra không có chất hữu cơ. Cũng lấy 8,9 gam A rồi đốt, thu SP qua nước vôi trong dư thì còn lại 1,12 lít (đktc) của một khí không hấp thụ bay ra. CTPT của A là :
A : H2NCH2COOH B : H2NC2H4COOH 
C : H2NC3H6COOH D : H2NC3H5(COOH)2
Câu 35: Cho benzen tác dụng với HNO3đ/H2SO4đ thu được sản phẩm A chứa 16,667 % N về khối lượng. A có tên gọi là:
A : Nitrobenzen B : o - dinitrobenzen C : m- dinitrobezen D : Trinitrobenzen 
Câu 36: Số đồng phân mạch hở ứng với CTPT C4H10O là :
A : 4 B : 5 C : 6 D : 7
Câu 37: Hợp chất hữu cơ A1 mạch hở không phân nhánh chỉ chứa một loại nhóm chức có CTPT C8H18O4 . Cho A1 tác dụng với dd NaOH thu được một rượu duy nhất là CH3OH & 1 muối Na của axit hữu cơ B1 . B1 có CTCT là :
A : HOOC (CH2)4 COOH B : HOOC(CH2)3COOH C : HOOC(CH2)2COOH D : HOOC(CH2)5COOH
Câu 38: X & Y là 2 hydrocacbon có cùng CTPT là C5H8 . X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren , Y có mạch các bon phân nhánh & tạo kết tủa khi tác dụng với Ag2O/NH3 . X & Y có tên gọi là :
A : Butadien - 1,3 & Pentin - 1 B : Isopren & pentin - 1
C : Isopren & 3-metyl butin - 1 D : Butadien - 1,3 & Pentin - 2
Câu 39: Dung dịch Ba(OH)2 1M phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 0,5M CM của dd muối tạo thành sau phản ứng là: A: 0,2 M B: 0,1M C: 0,3M D: 0,25M
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 1 ít FexOy bằng dd H2SO4 đậm đặc nóng thu được 2,24 lit SO2 (đktc). Phần dd đem cô cạn thì thu được 120g muối khan.
CTPT: FexOy Là:
A: Fe2O3 B: FeO C: Fe3O4 D: không xác định được
Câu 41:Trường hợp nào sau đây 2 chất cùng tồn tại trong 1 dd:
A: CuSO4 & BaCl2 B: KNO3 & CaCl2 
C: Ca(OH)2 & NaHCO3 D: Ca(HCO3)2 & Ca(OH)2
Câu 42: Có 4 dd trong suốt, mối dd chỉ chứa 1 loại ion dương & 1 loại ion âm. Các loại ion trong cả 1 dd gồm Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Để nhận biết 4 dd trên có thể dùng hợp chất nào sau đây:
A: HCl & Ba(NO3)2 B: HCl & Na2CO3 
C: H2SO4 & AgNO3 D: NaOH & HCl
Câu 43: Điện phân hoàn toàn hỗn hợp gồm bmol NaCl & amol CuSO4. Điều kiện để dd sau điện phân hòa tan được SiO2 là: A: 2a = b B: b > 2a C: a a
Câu 44: Điện phân hoàn toàn hỗn hợp gồm bmol NaCl & amol CuSO4. Điều kiện để dd sau phản ứng hòa tan được Fe2O3 là: A: b = 2a B: b a
Câu 45: 7,22g hỗn hợp X gồm Fe & kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau 
- Hòa tan hết phần 1 trong dd được 2,128 lit H2(đktc) 
-

File đính kèm:

  • docCau Hoi Trac Nghiem Luyen Thi Dai Hoc De 12.doc
Giáo án liên quan